Mẫu báo cáo giấy phép môi trường cơ sở lắp đặt thiết bị xử lí rác thải
Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy cơ sở lắp đặt thiết bị xử lí rác thải, để đảm bảo hoạt động của nhà máy tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn môi trường, đề xuất cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất lắp đặt thiết xử lý rác thải.
Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy lắp đặt thiết bị xử lí rác thải
Nhà máy cơ sở lắp đặt thiết bị xử lí rác thải là một dự án quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng và công nghiệp của khu vực. Đây là một cơ sở quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế và công nghiệp của vùng. Để đảm bảo hoạt động của nhà máy tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn môi trường, chúng tôi xin trình bày đề xuất cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất lắp đặt thiết xử lý rác thải.
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................i
DANH MỤC BẢNG...........................................iv
DANH MỤC HÌNH..........................................................................vi
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ............1
1.1. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương thức liên lạc với Chủ dự án....................................1
1.2. Thông tin dư án...........................................................1
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư.............................2
1.3.1. Công suất dự án: ..........................................................2
1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ của dự án đầu tư............2
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án.................................................9
1.4.1. Giai đoạn thi công, xây dựng................................................9
1.4.2. Giai đoạn vận hành dự án ..........................................11
1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án..................15
1.5.1. Các hạng mục công trình của dự án:.................................15
1.5.2. Các hạng mục công trình chính .............................16
1.5.3. Các hạng mục công trình phụ trợ.................................17
1.5.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường..............................18
1.6. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án: ..........................................19
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án................................................19
1.6.2. Vốn đầu tư của dự án........................................19
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án................................20
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG......................20
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường................................................................................................20
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất
thải......................................................................................................................................21
CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ.22
3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án ...................22
3.1.1. Các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án............22
3.1.2. Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án......22
3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án...................................................22
3.2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải..................................22
3.2.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước, cung cấp điện của khu vực dự án.........................25
3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án:........................................................................26
3.3.1. Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn ..........................................................26
3.3.2. Hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại khu vực dự án..........................................27
3.3.3. Hiện trạng chất lượng mẫu mặt tại khu vực dự án...................................................28
3.3.4. Hiện trạng chất lượng mẫu đất tại khu vực dự án....................................................29
CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG......................31
4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai
đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư: .............................................................................31
4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án .............31
4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành ...................................51
4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động khi dự án giai đoạn vận hành .................................51
CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG........................................79
5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải...............................79
5.1.1. Nguồn phát sinh nước thải.....................................................79
5.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa..................................................................................79
5.1.3. Dòng nước thải: ...................................................79
5.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: ...79
5.1.5. Vị trí, phương thức xả xử lý nguồn thải sau xử lý:..................................................79
5.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải................................80
5.2.1 Nguồn phát sinh khí thải....................................................80
5.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa................................................80
5.2.3. Dòng khí thải..........................................................80
5.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải .......80
5.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải.......................................................80
CHƯƠNG VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.......................81
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư .............81
6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm..................................................................81
6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải.............................................81
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật:.......................................................................84
6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ...............................84
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải..................................................85
6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục
khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án .............85
6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm...................................................85
CHƯƠNG VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ....................86
7.1. Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng.................................................86
7.2. Cam kết trong giai đoạn hoạt động của dự án ............................................................86
7.3. Cam kết tuân thủ các Quy chuẩn môi trường trong các giai đoạn thực hiện..............87
7.4. Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro
môi trường xảy ra do triển khai dự án ...............................................................................87
Báo cáo cấp giấy phép môi trường nhà máy xử lí rác thải
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương thức liên lạc với Chủ dự án
1.2. Thông tin dự án
- Tên dự án: “Đầu tư xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị xử lý rác thải”. - Vị trí thực hiện dự án:
- Dự án “Đầu tư xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị xử lý rác thải” do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện phê duyệt và Chủ trương đầu tư dự án do UBND huyện phê duyệt.
- Quy mô dự án “Đầu tư xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị xử lý rác thải” tại thôn có tổng diện tích 3.939,10 m2, thuộc thửa đất số 254, tờ bản đồ số 23. Diện tích đất này đã được văn phòng đăng lý đất đai huyện lập trích lục bản đồ địa chính số 2523 ngày 23 tháng 08 năm 2021.
Bảng 1.1. Tọa độ khép góc khu vực dự án
Hiện trạng diện tích dự kiến thực hiện dự án đang là đất trồng cây nông nghiệp của
người dân (trồng cây nông nghiệp ngắn ngày (đậu, bắp, mì) và các loại cây rừng, cây tạp). Khu đất nằm khu vực sườn đồi dốc, hướng dốc từ Bắc xuống Nam với độ dốc trung bình là 28% và từ Đông sang Tây với độ dốc trung bình là 20%, cao độ thay đổi từ 441 -> 469m.
Ranh giới khu đất thực hiện dự án có vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp đất trồng cây nông nghiệp của người dân (trồng cây điều và hoa màu).
+ Phía Nam giáp đường đất.
+ Phía Đông giáp đất trồng cây nông nghiệp của người dân (trồng cây cà phê và hoa màu).
+ Phía Tây giáp đất trồng cây nông nghiệp của người dân (trồng cây mì). Vị trí thực hiện dự án được mô tả trong hình dưới đây:
Hình 1.1. Vị trí khu vực dự án
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư
1.3.1. Công suất dự án
Dự án “Đầu tư xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị xử lý rác thải” nhằm mục tiêu thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt dự kiến cho 03 xã gồm: với công suất như sau:
- Lượng rác thải sinh hoạt thu gom trung bình 01 ngày là 5,96 tấn/ngày tương đương 6 tấn/ngày.
- Công suất của 01 lò đốt rác thải sinh hoạt là 750 kg/giờ tương đương 6 tấn/ngày (01 ngày làm việc 8 giờ).
1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ của dự án đầu tư
Quy trình thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt của dự án được thể hiện trong hình sau:
Hình 1.2. Quy trình thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt của dự án
A. Quy trình thu gom tập kết và phân loại rác
a. Tập kết rác và xử lý sơ bộ
a.1. Phương thức thu gom, tập kết rác
Tùy thuộc hệ thống quản lý của từng địa phương mà công tác tập kết rác sẽ được thực hiện theo các phương thức, các mô hình khác nhau như:
- Lập tổ dịch vụ thu gom vận chuyển rác;
- Lập Ban quản lý phụ trách việc thu gom vận chuyển rác;
- Ký hợp đồng với các doanh nghiệp tư nhân hoặc các doanh nghiệp tư nhân tự đứng ra tổ chức kinh doanh xử lý rác.
Trong mọi hình thức thu gom đều phải sử dụng lao động phổ thông để đi thu gom kết hợp với các phương tiện như xe bò kéo, xe cải tiến, xe đẩy chuyên dụng, xe điện, xe công nông hay xe ô tô, ô tô chuyên dụng…
Sau khi rác được thu gom từ các cụm dân cư, các thôn, các xã sẽ được vận chuyển đến khu xử lý rác thải để tập kết rác chờ xử lý.
a.2. Xé bao đựng rác
Đây là công tác bắt buộc phải thực hiện để đảm bảo rằng:
- Rác được tung ra để dễ phân loại và làm khô rác;
- Nhặt được các loại rác có thể tái chế;
- Phát hiện và loại bỏ rác nguy hại,;
- Loại bỏ được các loại rác không thể đốt như: sành, sứ, kim loại….
a.3. Phun vi sinh khử mùi, khử ruồi
Thực hiện phun khử mùi, khử ruồi nhằm ngăn chặn mùi của rác phát tán và phát sinh thêm đồng thời ngăn chặn nguồn gây bệnh.
b. Quá trình phân loại rác và tiền xử lý làm khô rác
b.1. Phương pháp phân loại rác
Hiện nay, do chưa thực hiện được việc phân loại rác từ nguồn phát thải (chủ yếu từ hộ gia đình…). Vì vậy, rác chủ yếu được phân loại bằng phương pháp thủ công tại khu vực tập kết rác.
Rác được công nhân sử dụng các dụng cụ chuyên dụng (như cào, mấu….) để cào tung ra và tiến hành phân loại rác bằng cách nhặt thủ công để phân loại rác theo từng nhóm, cụ thể gồm có:
- Rác vô cơ: Gồm đồ gốm các loại; chai, lọ, bình, bát, đĩa, đũa, thìa, chén, cốc, ly…; lọ, hộp đựng mỹ phẩm; kính, gương vỡ… được thu gom, vận chuyển đến kho lưu chứa chất thải rắn thông thường tạm thời để lưu chứa và định kỳ hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý theo đúng quy định.
- Rác nguy hại: Phân loại những loại rác nguy hại như: Ắc quy, pin, chai lọ hóa chất…để riêng và sau đó vận chuyển đến kho lưu trữ chất thải nguy hại tạm thời để lưu chứa và định kỳ hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý theo đúng quy định.
- Rác còn lại (Rác để đốt): Sau khi công tác phân loại xong thì phần còn lại của rác được tiến hành làm khô rác trước khi được đốt.
b.2. Tiền xử lý và làm khô rác:
Sau khi rác thải sinh hoạt được vận chuyển về dự án sẽ được đưa đến khu vực tập kết để phun chế phẩm khử mùi trước khi tiến hành phân loại rác và làm khô rác. Khi bao rác được xé, nước mưa, nước do rác phân hủy tạo ra …. đọng trong những túi rác sẽ thoát ra ngoài khu vực tập kết nên khu vực tập kết (sân phơi trong nhà máy xử lý rác) được thiết kế và xây dựng có độ dốc từ 1,5-2% về một bên vì vậy nước rác sẽ tự động chảy tập trung về rãnh tam giác dọc sân và dồn về bể chứa để xử lý nước rỉ rác. Khu vực tập kết rác được bố trí quạt để làm khô rác (để đảm bảo tất cả các loại rác đửa đi đốt đảm bảo độ ẩm đạt < 35% và rác tái chế, rác vô cơ và rác nguy hại đảm bảo khô ráo nước. Hệ thống
thu gom nước rỉ rác có cấu trúc khép kín, được kết nối thông qua đường ống nhựa PVC dẫn về hệ thống xử lý nước thải.
B. Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt bằng lò đốt
Dự án sử dụng lò đốt rác bằng khí tự nhiên công suất 750kg rác/giờ, công nghệ mới đạt tiêu chuẩn quy định của Việt Nam, bảo đảm đúng quy chuẩn QCVN 61-MT:2016/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt.
Sơ đồ cấu tạo lò đốt rác thải sinh hoạt như sau:
Hình 1.3. Cấu tạo lò đốt rác thải sinh hoạt của dự án
Ghi chú
1. Cửa nạp rác thủ công
2. Cửa kiểm tra, phân bổ lượng rác trên tầng ghi dưới 3. Cửa thải tro xỉ
4. Cửa nạp rác cơ giới (dùng piston thủy lực) 5. Tầng ghi trên (sấy rác)
6. Tầng ghi dưới (đốt rác) 7. Buồng đốt sơ cấp
8. Khoang thứ nhất buồng đốt thứ cấp 9. Khoang thứ 2 buồng đốt thứ cấp
10. Kênh khói thông từ buồng sơ cấp sang thứ cấp
a. Nguyên lý xử lý rác của lò đốt rác thải sinh hoạt
Cấu tạo lò gồm hai buồng đốt: Buồng đốt sơ cấp (7) và buồng đốt thứ cấp. Buồng đốt thứ cấp gồm hai khoang đốt: Khoang thứ nhất (8) và khoang thứ hai (9) nối tiếp nhau.
Nguyên lý xử lý rác của lò đốt chất thải rắn sinh hoạt như sau: Rác được tải từ sân phơi lên phễu chứa rác bằng băng tải. Rác từ phễu chứa rác được piston thủy lực đẩy qua cửa nạp rác (4) và rơi xuống tầng ghi trên (5) và được sấy, thoát hơi nước, nhiệt phân trước khi rơi xuống tầng ghi dưới (6) và được đốt cháy hoàn toàn. Không khí tự nhiên được quạt cấp khí thổi vào không gian bên trong của buồng đốt sơ cấp và thứ cấp để bổ
Tro xỉ sau khi đốt một thời gian gần lấp đầy tầng ghi của buồng sơ cấp sẽ được cào ra và vận chuyển đến hố chứa tro xỉ bằng xe đẩy.
b. Quy trình vận hành lò đốt
c. Các bước vận hành lò đốt
d. Cảnh báo khi sử dụng lò
e. Bảo trì, bảo dưỡng lò đốt
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án
1.4.1. Giai đoạn thi công, xây dựng a. Nhu cầu vật liệu xây dựng
b. Nhu cầu về máy móc trang thiết bị phục vụ giai đoạn thi công xây dựng
Bảng 1.4. Bảng tính toán sơ bộ máy móc thiết bị tham gia thi công tại dự án
c. Nhu cầu điện phục vụ giai đoạn thi công, xây dựng
d. Nhu cầu sử dụng nước
d.1. Nước cấp cho sinh hoạt
d.2. Nước cấp cho xây dựng
1.4.2. Giai đoạn vận hành dự án
a. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu của dự án:
Bang 1.6. Bảng tính toán khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của dự án
b. Nhu cầu hóa chất, vật liệu khác
c. Nhu cầu sử dụng nƣớc
c.1. Nước sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên dự án
c.2. Nước tưới cây, tưới bụi, rửa xe, vệ sinh nhà máy và nước PCCC
d. Nhu cầu về điện
1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án 1.5.1. Các hạng mục công trình của dự án
1.5.2. Các hạng mục công trình chính
a. Nhà đặt nhà máy xử lý rác
b. Lắp đặt lò đốt rác thải sinh hoạt công suất 750kg rác/giờ
c. Nhà bảo vệ, nhà quản lý và vận hành
1.5.3. Các hạng mục công trình phụ trợ a. Sân bê tông, bó vỉa
b. Giếng khoan
c. Cổng hàng rào
d. Hệ thống cấp điện
e. Hệ thống cấp nước
1.5.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường a. Hệ thống thu gom và thoát nước mưa
b. Hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải
c. Hạng mục công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn
c.1. Nhà chứa chất thải rắn
c.2. Hố chứa tro xỉ
1.6. Tiến độ, vốn đầu tƣ, tổ chức quản lý và thực hiện dự án:
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án
1.6.2. Vốn đầu tư của dự án
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 3.1.1. Các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án
3.1.2. Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án
3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
3.2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải a. Đặc điểm địa hình
b. Hệ thống sông suối b.1. Nước mặt
b.2. Nước ngầm
c. Đặc điểm khí hậu
c.1. Nhiệt độ không khí
c.3. Lượng mưa
c.4. Vận tốc gió, hướng gió
c.5. Nắng
3.2.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước, cung cấp điện của khu vực dự án a. Hệ thống giao thông
b. Hệ thống điện
c. Hệ thống cấp nước
d. Hệ thống thoát nước
e. Hệ thống thông tin liên lạc
f. Hệ thống xử lý rác thải
3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, không khí nơi thực hiện dự án:
3.3.1. Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn