Báo cáo ĐTM nhà máy sản xuất surimi từ cá

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất surimi từ cá và hồ sơ xin chấp thuận dự án đầu tư nhà máy chế biến surimi từ cá tra và cá ba sa kết hợp nhà máy sản xuất đạm thủy phân và dầu cá.

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ   HIỆU VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi

MỞ ĐẦU 1

I. XUẤT XỨ DỰ ÁN 1

    1. Thông tin chung về dự án 1
    2.  quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2
    3. Sự phù hợp của dự án đầu  với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch  quy định khác của pháp luật  liên quan 2
      1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường 2
      2. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước  thẩm quyền phê duyệt 3
    4. Thông tin về khu công nghiệp Sa Đéc – Khu A1 3
  1. CĂN CỨ PHÁP LUẬT  KỸ THUẬT CỦA VIỆC LẬP ĐTM 4
    1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4
      1. Các văn bản pháp luật 4
      2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng 6
    2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 7
    3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do dự án tự tạo lập được sử dụng trong đánh giá tác động môi trường 8
  2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 9
  3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 10
    1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 10
      1. Phương pháp Đánh giá nhanh 10
      2. Phương pháp Lập bảng liệt kê (Check list) 10
      3. Phương pháp chuyên gia 11
    2. Các phương pháp khác 11
      1. Phương pháp Điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa 11
      2. Phương pháp Đo đạc và phân tích môi trường 11
      3. Phương pháp So sánh 11
      4. Phương pháp kế thừa 11
  4. TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 12
    1. Thông tin về dự án 12
    2. Các hạng mục công trình và các hoạt động kèm theo các tác động xấu đến môi trường theo các giai đoạn của dự án 14
    3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh kèm theo các giai đoạn của

dự án 14

      1. Nước thải 14
      2. Bụi, khí thải 15
      3. CTR-CTNH 16
      4. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 16
      5. Các tác động khác 16
    1. Các công trình  biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 17
      1. Các công trình  biện pháp thu gom, xử lý nước thải 17
      2. Công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải 19
      3. Các công trình, biện pháp quản  chất thải rắn – CTNH 20
      4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung 21
      5. Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 22
    2. Chương trình quản   giám sát môi trường của chủ dự án 23
      1. Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng 23
      2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 24

Chương 1 26

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 26

    1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 26
      1. Tên dự án 26
      2. Chủ dự án 26
      3. Vị trí địa lý của dự án 26
      4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất dự án 29
      5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực  yếu tố nhạy cảm về môi trường 29
    2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH  HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 31
      1. Các hoạt động của dự án 31
      2. Các hạng mục công trình chính 35
        1. Các hạng mục công trình chính hiện hữu đã xây lắp 35
        2. Các hạng mục công trình chính xây mới 35
      3. Các hạng mục công trình phụ trợ 36
        1. Các hạng mục công trình phụ trợ đã xây lắp 36
        2. Các hạng mục công trình phụ trợ xây mới 39
      4. Các hạng mục công trình xử  chất thải  bảo vệ môi trường 41
        1. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường hiện hữu (đã hoàn thành theo báo cáo ĐTM được phê duyệt và phê duyệt điều chỉnh, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường) 41
        2. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường cải tạo, xây mới 45
      5. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 47
    1. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC  CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 47
      1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án 47
      2. Nguồn cung cấp điện, nước của dự án và các sản phẩm của dự án 49
      3. Các sản phẩm của dự án 52
    2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 54
      1. Sơ đồ công nghệ chế biến surimi cá tra 54
      2. Danh mục thiết bị, máy móc 61
    3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 75
      1. Giải pháp thực hiện 75
      2. Giải pháp tập kết nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc, công nhân 75
      3. Công nghệ thi công 75
      4. Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình thi công xây dựng 76
    4. TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN   THỰC HIỆN DỰ ÁN 77
      1. Tiến độ thực hiện dự án 77
      2. Vốn đầu  79
      3. Tổ chức quản  và thực hiện dự án 79

Chương 2 82

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 82

    1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -  HỘI 82
      1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế -  hội khu vực thực hiện dự án 82
      2. Hiện trạng đầu tư, quản lý trong KCN Sa Đéc  Khu A1 82
    2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG  TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 85
      1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 85
        1. Dự liệu về hiện trạng môi trường 85
        2. Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án 89
        3. Tình hình tuân thủ quy định bảo vệ môi trường của Nhà máy hiện hữu 92
      2. Dữ liệu về đặc điểm tài nguyên sinh vật 93
    3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 94
    4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 94

Chương 3 95

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 95

    1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 95
      1. Đánh giá, dự báo các tác động 95
        1. Nguồn có liên quan đến chất thải 97
        2. Nguồn không  liên quan đến chất thải 121

d. Ảnh hưởng đến tình hình kinh tế  văn hóa –  hội 124

        1. Tác động từ việc phát sinh nước thải của dự án đối với hiện trạng thu gom, xử lý nước thải  khả năng tiếp nhận, xử  nước thải hiện hữu của Khu công nghiệp

Sa Đéc  khu A1 125

        1. Các rủi ro, sự cố 126
      1. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 128
        1. Các công trình, biện pháp xử lý nước thải 128
        2. Các công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 143
        3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn  chất thải nguy hại 154
        4. Các giải pháp giảm thiểu môi trường khác 155
    1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 160
      1. Đánh giá, dự báo các tác động 160
        1. Nguồn gây tác động  liên quan đến chất thải 161
        2. Đánh giá, dự báo nguồn không liên quan đến chất thải 182
        3. Tác động từ việc phát sinh nước thải của dự án đối với hiện trạng thu gom, xử lý nước thải  khả năng tiếp nhận, xử lý nước thải hiện hữu của Khu công nghiệp

Sa Đéc  khu A1 186

        1. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi sự cố, rủi ro của dự án 186
      1. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 191
    1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG 248

    1. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 251

Chương 4 254

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤ HỒI MÔI TRƯỜNG 254

Chương 5 255

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN   GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 255

    1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN  MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 255
    2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 266
      1. Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng 266
      2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 267

Chương 6 269

KẾT QUẢ THAM VẤN 269

  1. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 269
    1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 269
      1. Tham vấn thông qua đăng tải trên mạng thông tin điện tử 269
      2. Tham vấn bằng văn bản theo quy định 269
    2. Kết quả tham vấn cộng đồng 269
  2. THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN 269

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  CAM KẾT 270

    1. KẾT LUẬN 270
    2. KIẾN NGHỊ 271
    1. Cam kết tuân thủ các qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường 271
    2. Cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp bảo vệ môi trường 271
    3. Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 272

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 273

PHỤ LỤC 274

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất surimi từ cá và hồ sơ xin chấp thuận dự án đầu tư nhà máy chế biến surimi từ cá tra và cá ba sa kết hợp nhà máy sản xuất đạm thủy phân và dầu cá.

MỞ ĐẦU

I. XUẤT XỨ DỰ ÁN

    1. Thông tin chung về dự án

Công ty TNHH Marine Functional Việt Nam (MFC) với hơn 7 năm hoạt động trong ngành nông nghiệp, cung cấp đạm thủy phân và các giải pháp về dinh dưỡng cho các đơn vị sản xuất thức ăn chăn nuôi. Bên cạnh đội ngũ quản lý và kỹ thuật giàu kinh nghiệm chuyên môn, hiện Công ty  một nhà máy phối trộn đạm tại Long An  trụ sở văn phòng chính ở thành phố Hồ Chí Minh; một nhà máy sản xuất đạm thủy phân và dầu (giai đoạn 1) tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Mặc dù dịch Covid -19 bùng phát mạnh tại khu vực các tỉnh phía Nam - khu vực trọng tâm của thủy sản Việt Nam chiếm 90-95% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của toàn quốc, cũng như lực lượng lao động của ngành hàng, gây khó khăn và áp lực đứt gãy ngày càng tăng đối với cộng đồng doanh nghiệp. So với tháng 7/2021, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thuỷ sản trong tháng 8/2021 giảm đi hơn 100 đơn vị. So với cùng kỳ năm 2020, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ít hơn 150 đơn vị. Tuy nhiên, với chủ trương hỗ trợ tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trước tác động bởi dịch bệnh COVID-19 như Nghị quyết số 105/NQ-CP ngày 9/9/2021 của Chính phủ, doanh nghiệp ngành thuỷ sản hy vọng sẽ nối lại chuỗi cung ứng và hồi phục dần dần sản xuất, xuất khẩu.

Bên cạnh đó, tình hình xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ, Hàn Quốc, EU, Australia, Nga vẫn giữ được mức tăng trưởng. Cụ thể: tính đến hết tháng 8, xuất khẩu sang Mỹ vẫn duy trì được mức tăng trưởng gần 27%, sang EU tăng 10%. Xuất khẩu sang Hàn Quốc tương đương cùng kỳ năm ngoái, thị trường Australia và Nga sau 8 tháng vẫn giữ tăng trưởng cao, lần lượt tăng 25% và 52% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng thị trường Trung Quốc có giảm sâu 14,6%.

Ngoài ra, trong thời gian này nhu cầu các mặt hàng thủy sản có giá trị gia tăng cao hơn so với các mặt hàng fillet và mang lại nguồn lợi nhuận vượt trội. Đặc biệt là sản phẩm surimi. Với những ưu điểm về thành phần protein, khả năng tạo gel cao  hương vị trung tính, surimi  thể dùng để sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng,  phỏng lại cua, tôm,   các loại hải sản khác. Sản xuất surimi sẽ tận dụng được các nguồn nguyên liệu cá nhỏ hoặc cá quá cỡ, tăng thời gian bảo quản so với cá tươi và có thể dành cho những người dị ứng với hải sản. Chính vì thế surimi đang được quan tâm phát triển tại Việt Nam cũng như thị trường toàn thế giới. Với mong muốn đa dạng hóa các loại hình, sản phẩm  tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu phụ phẩm  giá trị kinh tế, Công ty tiếp tục đầu tư giai đoạn 2 với dự án “Nhà máy sản xuất đảm thủy phân và dầu - Giai đoạn 2 (đầu  nhà máy sản xuất surimi  tra từ  tra  phụ phẩm  tra) với công suất

18.000 tấn thành phẩm/năm.

Dự án “Nhà máy sản xuất đạm thủy phân và dầu (giai đoạn 1)” được đầu tư năm 2019  đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phê duyệt tại Quyết định số 611/QĐ- UBND-HC ngày 21 tháng 06 năm 2019 với quy  240 tấn nguyên liệu/năm, trên phần diện tích 21.497,3 m2, tại Lô I-5, I-6 và một phần lô I-7, khu A1, khu công nghiệp Sa Đéc, phường An Hòa, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Khi thực hiện đầu tư giai đoạn 2, dự án thực hiện mở rộng diện tích từ 21.497,3 m2 lên 30.566,4 m2 nhằm đầu tư xây dựng thêm các hạng mục công trình nhà xưởng, kho lạnh, công trình phụ trợ  hạng mục bảo vệ môi trường phục vụ hoạt động sản xuất của dự án như: nhà xưởng chế biến surimi, nhà văn phòng + kho lạnh, khu bóc bong bóng  - bao tử cá, nhà để xe, bể chứa  xử  nước cấp, hệ thống xử  nước thải, trạm biến áp, nhà bảo vệ, khu phụ trợ, trạm cân, nhà điều hành trạm cân, nhà ăn + khu vực sinh hoạt chung.

Căn cứ theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 kết hợp với Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Công ty xét thấy dự án thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 30 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; số thứ tự 11 (Dự án đầu tư mở rộng (mở rộng quy mô, nâng công suất) theo quy định của pháp luật về đầu  của  sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cụm công nghiệp đang hoạt động), Mục IV, Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 và trình Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định, Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.  vậy, Công ty TNHH Marine Functional Việt Nam đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất đảm thủy phân và dầu – giai đoạn 2 (đầu tư nhà máy sản xuất surimi cá tra từ cá tra và phụ phẩm cá tra).

    1.  quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu 

Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất đảm thủy phân và dầu - giai đoạn 2 (đầu tư nhà máy sản xuất surimi cá tra từ cá tra và phụ phẩm cá tra) do Công ty TNHH Marine Functional Việt Nam lập và phê duyệt.

- Ban quản lý Khu kinh tế trực thuộc UBND tỉnh Đồng Tháp là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu  dự án.

    1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
      1. Sự phù hợp của dự án đầu  với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Đối với Quy hoạch BVMT quốc gia: Chính phủ đã có Quyết định 274/QĐ-TTg ngày 18/2/2020 Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu hình thành một khung tổng thể,  tính thực tiễn cao, thống nhất trong ngành và thống nhất với các quy hoạch khác. Dù vậy, Quy hoạch BVMT quốc gia chỉ đang ở bước đầu triển khai, chưa hình thành được bản Quy hoạch dự thảo.

Đối với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, về cơ bản dự án hoàn toàn phù hợp với các quan điểm, mục tiêu và tầm nhìn về kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm môi trường như: các tác động xấu gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, các sự cố môi trường được chủ động phòng ngừa, kiểm soát.

        • Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp: hiện nay tỉnh đang tập trung triển khai nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050 nên báo cáo chưa thể đánh giá sự phù hợp.
      • Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản  nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
        • Dự án phù hợp theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 5247003475 chứng nhận lần đầu ngày 22 tháng 02 năm 2019, chứng nhận điều chỉnh lần thứ nhất ngày 08 tháng 10 năm 2021.
        • Dự án nằm trong Khu công nghiệp Sa Đéc, khu A1 đã được quy hoạch chi tiết, do đó việc đầu  dự án không ảnh hưởng tới quy hoạch phát triển chung của khu vực, phù hợp với các ngành nghề thu hút đầu  trong Khu công nghiệp.
        • Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Việt Nam năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, tháng 07/2012.
        • Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản theo Quyết định số 1445/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng.
        • Dự án phù hợp với Quyết định số 1408/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2021 về phê duyệt đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021 – 2030. Theo đó, dự án phù hợp với nhiệm vụ đẩy mạnh chế biến sảm phẩm thủy sản  giá trị gia tăng cao.
    • Thông tin về khu công nghiệp Sa Đéc  Khu A1
  • Khu công nghiệp Sa Đéc được phê duyệt theo Quyết định số 1934/QĐ-MTg ngày 14 tháng 11 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ về việc phê duyệt báo cáo ĐTM dự án xây dựng  sở hạ tầng của khu công nghiệp Sa Đéc;
  • KCN Sa Đéc được xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo Giấy xác nhận việc thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án số 566/STNMT-CCBVMT ngày 31 tháng 05 năm 2011 của Sở Tài nguyên  Môi trường tỉnh Đồng Tháp;
  • Công văn số 566/TNMT-CCBVMT ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận thực hiện các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Sa Đéc” trước khi đi vào vận hành chính thức;
  • Ngành nghề đăng ký cũng như lĩnh vực thu hút đầu tư của Khu A1 - Khu công nghiệp Sa Đéc bao gồm: Chế biến nông, thủy sản xuất khẩu; Chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, gia cầm; Chế biến thực phẩm đóng hộp; Cơ khí phục vụ nông nghiệp; Vật liệu xây dựng; Chế biến lương thực, thực phẩm, dược phẩm; May mặc và các ngành nghề khác;
  • Trong các ngành nghề thu hút đầu tư thì ngành nghề chế biến nông, thủy sản là một trong những ngành nghề thu hút đầu tư cao trong Khu công nghiệp Sa Đéc – Khu A1 do Khu công nghiệp Sa Đéc nằm trong vùng nguyên liệu công nghiệp (vùng nuôi  da trơn, vùng xay xát)  vùng đô thị (đáp ứng nhu cầu lao động  an sinh cho lao động

vãng lai). Đồng thời, dự án đã đi vào hoạt động từ năm 2020, hiện chỉ đầu tư mở rộng, tăng quy mô và tăng chủng loại sản phẩm. Do đó, loại hình đầu tư dự án hoàn toàn phù hợp với loại hình thu hút đầu  của Khu công nghiệp.

  1. CĂN CỨ PHÁP LUẬT  KỸ THUẬT CỦA VIỆC LẬP ĐTM
    1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn  hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
      1. Các văn bản pháp luật
  1. Các văn bản pháp luật về lĩnh vực môi trường
    • Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020;
    • Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội Nước Cộng hòa  hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2001;
    • Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
    • Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2019 của Bộ tài nguyên và Môi trường về quản  chất thải và phế liệu;
    • Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2020 của Chính phủ quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
    • Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24 tháng 05 năm 2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
    • Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và xử  nước thải;
    • Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
    • Thông  số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
    • Thông  số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2021 của Bộ Tài nguyên  Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường  quản  thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
    • Thông  24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 về quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;
    • Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
    • Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
    • Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc;

    • Thông tư 02/2019/TT-BYT ngày 21/3/2019 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;
    • Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;
    • Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng 05 năm 2018 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt điều chỉnh chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
    • Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
    • Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc  07 thông số vệ sinh lao động.
  1. Các văn bản pháp luật về lĩnh vực tài nguyên nước
    • Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa  hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012;
    • Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018 của Văn phòng Quốc hội về Luật Tài nguyên nước;
    • Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
    • Thông  số 17/2021/TT-BTMT ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Bộ Tài nguyên  Môi trường quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
  2. Các văn bản pháp luật lĩnh vực xây dựng
    • Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa  hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014;
    • Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ về quản  vật liệu xây dựng;
    • Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
    • Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
    • Thông tư số 02/2022/TT-BXD ngày 06 tháng 02 năm 2018 của Bộ Xây dựng về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;
    • Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 của Bộ Xây dựng ban hành TCXDVN 33:2006 “Cấp nước  Mạng lưới đường ống  công trình  Tiêu chuẩn thiết kế”.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất surimi từ cá và hồ sơ xin chấp thuận dự án đầu tư nhà máy chế biến surimi từ cá tra và cá ba sa kết hợp nhà máy sản xuất đạm thủy phân và dầu cá.

      1. Thông tin về dự án
    • Tên dự án: “Nhà máy sản xuất đạm thủy phân  dầu  giai đoạn 2 (Đầu  Nhà máy sản xuất surimi  tra từ  tra  phụ phẩm  tra)”
    • Địa điểm thực hiện dự án:  I-5, I-6  một phần  I-7 phân khu A1, KCN Sa Đéc, phường An Hòa, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
    • Chủ dự án: Công ty TNHH Marine Functional Việt Nam
    • Phạm vi, quy mô, công suất:

    + Phạm vi dự án: tổng diện tích dự án là 30.566,4 m2

    + Quy mô, công suất: sử dụng 300 tấn nguyên liệu đầu vào trong ngày tương đương 90.000 tấn nguyên liệu/năm để sản xuất ra các sản phẩm như sau: dầu cá (16.527 tấn/năm), dịch cá thủy phân cô đặc (20.838 tấn/năm), bột cá 67% protein (30.991 tấn/năm), bột xương 35  40% protein (3.500 tấn/năm), bong bóng  (900 tấn/năm), bao tử  (900 tấn/năm) và surimi  tra (18.000 tấn/năm).

    • Công nghệ sản xuất:

    + Quy trình công nghệ chế biến surimi: nguyên liệu à phễu cấp liệu à sơ chế (tách bao tử cá, bong bóng cá, thịt bụng, thịt vụn, khung xương, nội tạng) à phễu nạp liệu (thịt vụn, thịt bụng, khung xương bỏ đầu) à rửa sơ bộ à máy ép xương/máy tách thịt à decanter à ly tâm 1 à ép à bồn dò kim loại à ly tâm 2 à ly tâm 3 à refiner 1à refiner 2 à bồn trung gian à ly tâm vải 2, 3 à ép thịt 1 à ép thịt 2 à mixer à đóng gói à cấp đông à surimi thành phẩm à bảo quản.

    Bao tử cá, bóng bóng  à  chế, làm sạch à thành phẩm.

      • Quy trình sản xuất đạm thủy phân  dầu: nguyên liệu (đầu cá, nội tạng, xương, mở cá) à rửa sạch à băng tải dò kim loại à nghiền à hấp à ép à phân ly 3: pha à Pha lỏng (dịch đạm) à bồn chứa dịch đạm à  đặc à thành phẩm dịch cá thủy phân  đặc à bồn chứa
      • Pha lỏng (dầu cá) à bồn trữ dầu cá à ly tâm đánh bóng dầu à dầu cá tinh sạch thành phẩm à bồn chứa
      • Pha rắn (bã rắn) à sấy khô (bổ sung thêm dịch cá cô đặc) à làm nguội à sàng 48’’ à nghiền à đóng gói, bảo quản à thành phẩm bột cá protein 67% và bột  thấp đạm 35  40 %.
    • Các hạng mục công trình  hoạt động của dự án:

    + Các hạng mục công trình:

      • Hạng mục công trình chính: nhà xưởng sản xuất giai đoạn 1 (sản xuất đạm thủy phân  dầu) ; nhà xưởng sản xuất giai đoạn 2 (chế biến surimi); khu bóc bong bóng cá, bao tử cá ; kho lạnh + nhà văn phòng; kho chứa bột thành phẩm, bồn chứa thành phẩm đạm thủy phân  dầu.
      • Hạng mục công trình phụ trợ: nhà bảo vệ, nhà xe, phòng bơm + bể nước; nhà lò hơi + kho chứa trấu + khu chứa tro + kho chứa chất thải rắn chất thải nguy hại; tháp giải nhiệt; khu phụ trợ; trạm cân; nhà điều hành trạm cân; cổng, hàng rào; nhà ăn + văn phòng; nhà chứa máy phát điện; hệ thống sân bãi, đường nội bộ; hệ thống cây xanh, thảm cỏ; hệ thống cấp nước; hệ thống cấp điện.
      • Hạng mục công trình bảo vệ môi trường: hệ thống thu gom nước thải, xử lý, thoát nước thải; hệ thống xử lý khí thải lò hơi, khí thải từ khu vực sản xuất, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải; kho chứa chất thải rắn – chất thải nguy hại; công trình phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường (cháy nổ, chống sét, rò rỉ/tràn đổ dầu,…)

    + Các hoạt động của dự án:

      • Giai đoạn xây dựng: Xây dựng nhà xưởng chế biến surimi để tận dụng tối đa các thành phần nguyên liệu có giá trị cao; xây dựng khu tách bong bóng cá, bao tử cá; xây dựng kho lạnh + nhà văn phòng; Lắp các dây chuyền, máy móc để chế biến sản phẩm surimi  tra; Xây dựng thêm các công trình phụ trợ như: trạm biến áp, nhà bảo vệ, nhà để xe, bể chứa nước ngầm + trạm xử lý nước cấp, trạm cân, nhà điều hành trạm cân, khu phụ trợ, nhà ăn + khu sinh hoạt chung và cổng phụ để đáp ứng các nhu cầu về điện, nước, nơi để xe khi mở rộng, tăng quy mô công suất, sản phẩm; Đầu tư xây dựng mới hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 2.500 m3/ngày.đêm để thu gom, xử lý nước thải phát sinh tại dự án sau khi mở rộng, tăng quy mô công suất, sản phẩm; hoạt động sản xuất đạm thủy phân song song với các hoạt động trên.
      • Giai đoạn vận hành: hoạt động sản xuất đạm thủy phân, chế biến surimi  tra
    • Các yếu tố nhạy cảm về môi trường: dự án nằm trong KCN, không  yếu tố nhạy cảm về môi trường.
      1. Các hạng mục công trình  các hoạt động kèm theo các tác động xấu đến môi trường theo các giai đoạn của dự án
    1. Giai đoạn thi công xây lắp
      • Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển thiết bị máy móc, hàn cắt kim loại khi thi công, các hạng mục công trình  lắp đặt thiết bị, máy móc sản xuất, thiết bị bảo vệ môi trường.
      • Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân thi công.
      • Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ, công nhân  chất thải rắn thông thường từ quá trình thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị.
      • Chất thải nguy hại từ quá trình hàn cắt kim loại.
    2. Giai đoạn vận hành
      • Khí thải, mùi phát sinh từ quá trình sản xuất: chế biến thủy sản  chế biến đạm thủy phân, dầu.
      • Mùi từ hệ thống xử  nước thải tập trung, tập kết rác.
      • Khí thải từ máy phát điện dự phòng.
      • Khí thải từ hoạt động giao thông vận chuyển.
      • Nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất: chế biến thủy sản, chế biến đạm thủy phân, dầu; vệ sinh thiết bị, nền sàn.
      • Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ - công nhân viên.
      • Nước thải từ hoạt động xử  mùi, xử  khí thải lò hơi.
      • Chất thải rắn thông thường phát sinh từ hoạt động sản xuất; chất thải rắn sinh hoạt; bùn thải từ hệ thống xử  nước thải.
      • Chất thải nguy hại từ hoạt động xử  mùi; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; thiết bị văn phòng thải bỏ.
      1. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh kèm theo các giai đoạn của dự án
        1. Nước thải
    1. Giai đoạn xây dựng

    Nước thải sinh hoạt khoảng 2,25 m3/ngày (tính cho họt động xây dựng) với thành phần ô nhiễm chính bao gồm: pH, BOD5, COD, chất rắn lơ lửng (SS), tổng nitơ (N), tổng phốt pho (P), dầu mỡ khoáng, coliform, v.v..

    1. Giai đoạn vận hành
      • Nước thải sinh hoạt: phát sinh khoảng 39 m3/ngày với thành phần ô nhiễm chính bao gồm: pH, BOD5, COD, chất rắn lơ lửng (SS), tổng nitơ (N), tổng phốt pho (P), dầu mỡ khoáng, coliform, v.v..
      • Nước thải từ quá trình sản xuất đạm thủy phân và dầu (rửa nguyên liệu, cô đặc, hấp, vệ sinh thiết bị, nền nhà xưởng): phát sinh khoảng 101,6 m3/ngày. Nước thải này  hàm lượng các chất hữu cơ, chất  lửng  N, P cao, nếu không được thu gom, xử

    lý chúng sẽ gây ô nhiễm nguồn nước mặt xung quanh, ảnh hưởng đến chất lượng nước thải đầu vào của nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN.

      • Nước thải từ hoạt động chế biến surimi (rửa nguyên liệu, tách nước, vệ sinh thiết bị, nền nhà xưởng): phát sinh khoảng 1.800 m3/ngày. Nước thải này có đặc trưng chủ yếu bởi độ màu, mùi  chất rắn không hòa tan, chất rắn  lửng, các vi trùng gây bệnh, chất hữu  hòa tan, chất dinh dưỡng,..Trong đó, COD dao động trong khoảng 500 

    2.000 mg/l; hàm lượng nitơ khá cao, dao động từ 50  200 mg/l; hàm lượng cặn  lửng SS dao động từ 200  1.000 mg/l.

    - Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi và hệ thống xử lý mùi: phát sinh tối đa 26 m3/ngày. Nước thải từ hệ thống xử  khí thải lò hơi  chứa hàm lượng các chất rắn  lửng (cặn tro) TSS cao do bụi khói từ lò hơi đốt trấu  tính acid (nhưng thấp) do hấp thu các khí acid. Nước thải từ hệ thống xử lý mùi có hàm lượng các chất hữu cơ (COD, BOD), chất lơ lửng (TSS) và N, P cao, nếu không được thu gom, xử lý chúng sẽ gây ô nhiễm nguồn nước mặt xung quanh, ảnh hưởng đến chất lượng nước thải đầu vào của nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN.

        1. Bụi, khí thải
    1. Giai đoạn xây dựng

    Bụi, khí thải phát sinh từ các hoạt động thi công như: từ quá trình vận chuyển vật tư, thiết bị máy móc; từ quá trình bốc dỡ, tập kết vật   từ quá trình vận hành các thiết bị, máy móc thi công. Trong đó, chủ yếu là hoạt động bốc dỡ, tập kết vật tư sẽ gây tác động đến môi trường không khí xung quanh như: nhà máy sản xuất hiện hữu của dự án, nhà dân sinh sống phía ngoài khu công nghiệp,…

    1. Giai đoạn vận hành
      • Mùi hôi từ quá trình sản xuất đạm thủy phân và dầu: Đây là hoạt động phát sinh mùi đáng kể nhất của dự án. Mùi hôi hầu như phát ở tất cả các công đoạn từ bảo quản nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm bột cá. Trong đó, mùi phát sinh đáng kể nhất từ công đoạn sấy ở nhiệt độ cao sinh ra các khí gây mùi như: H2S, NH3, v.v…
      • Mùi tanh, hôi từ quá trình chế biến thủy sản (surimi): chủ yếu là mùi tanh do máu cá, nhớt  và mùi hôi nếu nguyên liệu không bảo quản tốt.
      • Mùi hôi từ hệ thống xử  nước thải và khu vực tập kết rác: phát sinh do phân hủy bùn trong môi trường kỵ khí và phân hủy rác do các chất hữu  dễ phân hủy như: thực phẩm thừa, vỏ trái cây, v.v..
      • Khí thải từ hoạt động của lò hơi: phát sinh với lưu lượng lớn, nồng độ ô nhiễm cao vượt giới hạn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT, cột B. Thành phần ô nhiễm chính là bụi, CO, NOx, SO2.
      • Bụi từ quá trình bốc dỡ trấu, tro trấu: phát sinh cục bộ tại khu vực chứa trấu  tro trấu do gió thổi bay bụi  do vập đập trong quá trình bốc dỡ. Bụi này chủ yếu tác động đến công nhân làm việc tại khu nhà lò hơi.
      • Bụi, khí thải từ phương tiện giao thông, vận chuyển: bụi bốc lên từ bánh xe ma sát với mặt đường và khí thải do đốt cháy dầu DO như: SO2, NOx, CO, v.v..
        1. CTR-CTNH
    1. Chất thải rắn sinh hoạt
      • Giai đoạn xây dựng: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tính riêng cho công nhân xây dựng là khoảng 40 kg/ngày với thành phần gồm: các loại bao bì, vỏ đồ hộp, thức ăn thừa, v.v..
      • Giai đoạn vận hành: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 400 kg/ngày với thành phần gồm: các loại bao bì, vỏ đồ hộp, thức ăn thừa, v.v..
    2. Chất thải xây dựng/công nghiệp thông thường
      • Giai đoạn xây dựng: Khối lượng phát sinh khoảng 82,74 tấn/cả giai đoạn với các thành phần gồm: bao bì xi măng; cát, đá, gạch vụn thừa; sắt, thép thừa; ống nước nhựa thừa, v.v..
      • Giai đoạn vận hành: Phát sinh khoảng 4.180 kg/ngày với các thành phần bao gồm: bao bì thải bỏ; pallet hư hỏng; dây đai; bao hộ lao động thải bỏ; tro trấu. Trong đó, chủ yếu  tro trấu với 3.980 kg/ngày.

    Riêng bùn thải phát sinh khoảng 2.538 kg/ngày, bùn thải có độ ẩm cao, dễ gây mùi và tích lũy hóa chất sử dụng trong quá trình xử lý nước thải. Do đó, cần phân định tính chất nguy hại để  biện pháp xử  thích hợp.

    1. Chất thải nguy hại
      • Giai đoạn xây dựng: Phát sinh khoảng 33,04 kg cho cả giai đoạn tính cho hoạt động thi công xây dựng, thành phần chủ yếu là đầu que hàn, dầu nhớt thải; giẻ lau dính dầu nhớt, v.v..
      • Giai đoạn vận hành: Khối lượng phát sinh khoảng 960 kg/năm với các thành phần bao gồm: giẻ lau, vải bảo vệ nhiễm dầu; bóng đèn huỳnh quang thải và các loại thủy tinh thải; pin, ắc quy chì thải; bao  mềm thải; bao  cứng thải bằng kim loại; dầu động  hộp số và bôi trơn tổng hợp thải; v.v..
        1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
          • Giai đoạn xây dựng: Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung tại dự án chủ yếu  từ các phương tiện, thiết bị máy móc phục vụ thi công như: máy ép cọc, máy đào, máy trộn  tông, xe tải; v.v…Nhìn chung, nguồn ồn phát sinh tại dự án chủ yếu tác động trong phạm vi dự án, các đối tương xung quanh tác động thấp.
          • Giai đoạn vận hành: Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung tại dự án chủ yếu  từ hoạt động các các thiết bị, dây chuyền sản xuất, từ phương tiện vận chuyển tải trong nặng,v.v.. Nhìn chung, nguồn ồn phát sinh tại dự án chủ yếu tác động trong phạm vi dự án nhưng mức độ tác động thấp.
        2. Các tác động khác
    1. Ô nhiễm nhiệt

    Nhiệt phát sinh chủ yếu tại dây chuyền sản xuất đạm thủy phân và dầu tại các công đoạn như: cô đặc, hấp, sấy và từ hoạt động của lò hơi, máy nén khí. Nhiệt độ bên trong nhà xưởng cao sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường làm việc cũng như sức khỏe công

    nhân. Khi công nhân làm việc trong môi trường nhiệt độ cao sẽ làm giảm tinh thần, hiệu suất làm việc  gián tiếp gây tai nạn lao động cho công nhân do thiếu tập trung.

    1. Các sự cố, rủi ro

    Trong quá trình xây dựng  vận hành của dự án  thể xảy ra các sự cố rủi ro như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy nổ, tràn đổ hóa chất, sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải, hệ thống xử lý mùi,…Khi có sự cố xảy ra, tùy theo mức độ tác động có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng và gây ô nhiễm môi trường.

      1. Các công trình  biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
        1. Các công trình  biện pháp thu gom, xử  nước thải
    1. Giai đoạn xây dựng

    Công nhân thi công xây dựng tại dự án sẽ sử dụng chung nhà vệ sinh tại nhà máy hiện hữu. Nước thải sau xử   bộ tại bể tự hoại ba ngăn được thu gom dẫn về hệ thống xử lý nước thải hiện hữu công suất 250 m3/ngày.đêm để tiếp tục xử lý chung với nước thải từ hoạt động sản xuất. Nước sau xử  đảm bảo đạt cột B theo QCVN 40:2011/BTNMT sẽ đấu nối vào mạng lưới thu gom nước thải của khu công nghiệp Sa Đéc  Khu A1 để tiếp tục xử  đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT.

    1. Giai đoạn vận hành
      1. Hệ thống thu gom nước thải

    - Nước thải phát sinh trong giai đoạn 1  từ nhà máy chế biến đạm thủy phân  dầu được thu gom, xử  bởi hệ thống xử  nước thải tập trung công suất 250 m3/ngày.đêm. Cụ thể:

    + Nước thải từ nhà xưởng sản xuất đạm thủy phân, dầu được thu gom bởi phểu thu nước  kích thước 300 mm x 300 mm được bố trí ở khu vực sản xuất bên trong nhà xưởng kết nối bằng ống HDPE Ø168 mm – Ø200 mm với hố ga có kích thước L x B x H= 1.000 mm x 1.000 mm x 1.200 mm. Phểu thu gom có lắp đặt song chắn rác để đảm bảo giữ lại chất thải rắn, không cuốn trôi vào dòng chảy, nước thải sau đó sẽ tiếp tục chảy theo đường ống HDPE Ø200 mm về về hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung công suất 250 m3/ngày.đêm để xử lý.

    + Nước thải từ nhà vệ sinh khu vực nhà bảo vệ, nhà xưởng sản xuất sau xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, nước thải được thu gom qua ống uPVC Ø200 mm và chảy về hệ thống thu gom, xử  nước thải tập trung công suất 250 m3/ngày.đêm để xử lý.

    + Nước thải từ hệ thống xử  khí thải lò hơi dự phòng  hệ thống xử  mùi được thu gom theo ống PVC Ꝋ140 mm sau đó dẫn về hố ga gần nhất để thu gom chung với nước thải sản xuất.

    • Nước thải phát sinh trong giai đoạn 2  Từ nhà máy chế biến surimi được thu gom dẫn về hệ thống xử  nước thải công suất 2.500 m3/ngày.đêm để xử lý. Cụ thể:

    + Nước thải phát sinh từ nhà xưởng chế biến surimi cá tra (nước thải chế biến, tách nước và vệ sinh nền nhà xưởng) được thu gom bởi các mương thu gom bên trong nhà xưởng sau đó theo tuyến thu gom ngoài nhà với cống PVC 315 mm dẫn về hệ thống thu gom, xử  nước thải công suất 2.500 m3/ngày.đêm để xử lý.

    + Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh tại nhà xưởng chế biến surimi, nhà văn phòng, nhà ăn sau xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, nước thải được thu gom qua ống uPVC Ø200 mm và chảy về hệ thống thu gom, xử lý nước thải công suất 2.500 m3/ngày.đêm để xử lý.

      1. Hệ thống xử lý nước thải tập trung

    Dự án đầu  tổng cộng 02 hệ thống xử  nước thải tập trung. Cụ thể:

    + Hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 250 m3/ngày.đêm: Công trình có kết cấu BTCT M250 và Inox SS304 thiết kế vừa nổi vừa chìm trên phần diện tích 300 m2. Quy trình công nghệ xử lý:

    Nước thải à Bể gom à Thiết bị tách rác tĩnh à Trống lăn ly tâm dạng thô à

    Trống lăng ly tâm dạng tinh à Bể điều hòa à Thiết bị tuyển nổi DAF à Bể tiền UAFB

    à Bể hậu UAFB à Bể Anoxic à Bể MBBR à Bể Aerobic à Bể lắng à Bể chứa

    à Thiết bị lọc áp lọc à Bể khử trùng à Đảm bảo đạt cột B QCVN 40:2011/BTNMT

    à Đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của Khu công nghiệp Sa Đéc – khu A1.

    + Hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 2.500 m3/ngày.đêm: được xây dựng trên phần diện tích 2.565,6 m2, có kết cấu BTCT, thiết kế nửa nổi nửa chìm, thiết kế 2 mô đun, mỗi mô đun có công suất 1.250 m3/ngày.đêm. Quy trình công nghệ hệ thống xử lý như sau:

    Nước thải à Mương dẫn à Mương tách mỡ à Bể thu gom à Bể điều hòa à Thiết bị trộn tĩnh à Bể tuyển nổi siêu nông A, B à Bể kỵ khí A, B à Bể trung gian A, B à Bể thiếu khí A, B à Bể hiếu khí A, B à Bể lắng sinh học hiếu khí A, B à Bể keo tụ à Bể tạo bông à Bể lắng hóa lý à Bể khử trùng à Đảm bảo đạt cột B theo QCVN 11-MT:2015/BTNMT, kể cả cột A à Đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của Khu công nghiệp Sa Đéc  khu A1.

      1. Hệ thống thoát nước thải sau xử 
    • Hệ thống xử lý nước thải công suất 250 m3/ngày.đêm:

    + Mạng lưới thoát nước thải: Nước thải sau khi xử lý đảm bảo đạt QCVN 40: 2011/BTNMT, cột B sẽ về hố ga tiếp nhận sau xử lý. Từ hố ga, nước thải theo đường ống HDPE Ø200mm dẫn ra đường số 4 và đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của khu A1, KCN Sa Đéc.

    + Điểm xả nước thải sau xử lý: đấu nối tại hố ga kích thước 1,2 mx1,2 m trên đường số 4 bằng đường ống HDPE ϕ 200 mm.

    • Hệ thống xử lý nước thải công suất 2.500 m3/ngày.đêm:

    + Mạng lưới thoát nước thải: Nước thải sau khi xử lý đảm bảo đạt QCVN 11- MT:2015/BTNMT, cột B sẽ theo đường ống HDPE Ø315 mm đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của khu A1, KCN Sa Đéc trên đường số 4 để dẫn về nhà máy xử  nước thải tập trung của KCN tiếp tục xử  đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT.

    + Điểm xả nước thải sau xử lý: đấu nối tại hố ga kích thước 1,2 mx1,2 m trên đường số 4 bằng đường ống HDPE ϕ 315 mm.

        1. Công trình thu gom, xử  bụi, khí thải
    1. Giai đoạn xây dựng
      • Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân.
      • Phủ bạt che chắn bề mặt thùng xe vận chuyển vật  trong quá trình vận chuyển.
      • Sử dụng phương tiện, thiết bị thi công được bảo trì, bảo dưỡng định kỳ.
      • Dựng hàng rào vách tôn xung quanh khu vực thi công, xây dựng.
      • Đối với hoạt động  khí, khuyến khích thực hiện ngoài trời đối với những chi tiết hàn, cắt không cố định vị trí thiết bị để đảm bảo không gian thoáng. Đối với môi trường hàn, cắt bên trong nhà xưởng, phải đảm bảo các lối ra vào được thông thoáng, không để thiết bị, máy móc che chắn hoặc đóng kín cửa.
    2. Giai đoạn vận hành
      • Khí thải lò hơi: Khí thải phát sinh từ 02 lò hơi tầng sôi (một lò hơi hoạt động thường xuyên 8 tấn/giờ và một lò hơi dự phòng công suất 6 tấn/giờ) được thu gom, xử  như sau:

    + Khí thải từ lò hơi 8 tấn/giờ được thu gom, xử  bởi hệ thống xử   công suất

    18.000 m3/giờ. Quy trình công nghệ xử lý: Khí thải à Bộ sấy không khí à Cyclone lọc bụi à Lọc bụi túi vải à Ống khói phát thải, đảm bảo đạt cột B theo QCVN 19:2009/BTNMT  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi  các chất vô cơ, Kp = 1,0; Kv = 1,0.

    + Khí thải từ lò hơi dự phòng 6 tấn/giờ được thu gom, xử  bởi hệ thống xử  đi kèm  công suất 14.000 m3/giờ. Quy trình công nghệ xử lý: Khí thải à Bộ khử bụi khô

    • cyclone à Quạt hút à Tháp khử bụi ướt à Ống khói phát thải, đảm bảo đạt cột B theo QCVN 19:2009/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi  các chất vô cơ, Kp = 1,0; Kv = 1,0.
      • Khí thải (mùi hôi) phát sinh từ khu vực sản xuất đạm thủy phân và dầu: được thu gom, xử lý bởi hệ thống xử  có công suất 4.000 m3/giờ theo quy trình cụ thể như sau:

    Khí thải (mùi hôi) à Quạt hút à Bộ ngưng tụ hơi thải bằng gió (phát sinh nước thải) à Bộ khử mùi bằng nước à Bộ lọc Bio-filter à Ống thải đảm bảo đạt cột B theo QCVN 19:2009/BTNMT  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, Kp = 1,0; Kv = 1,0.

      • Khí thải (mùi hôi) từ hệ thống xử  nước thải: được thu gom, xử  bằng tháp hấp phụ mùi than hoạt tính theo quy trình sau:

    Mùi hôi (từ hệ thống xử lý nước thải công suất 250 m3/ngày.đêm) à Quạt hút ly tâm à Tháp hấp phụ mùi than hoạt tính à Ống thải đảm bảo đạt cột B theo QCVN 19:2009/BTNMT  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi  các chất vô cơ, Kp = 1,0; Kv = 1,0.

    Kết hợp các biện pháp sau:

    + Thực hiện phun xịt khử mùi trên bề mặt các bể bằng enzyme khử mùi.

    + Bố trí công nhân chuyên trách vận hành HTXLNT;

    + Tuân thủ hướng dẫn vận hành do nhà thầu đào tạo, đảm bảo vận hành thường xuyên và liên tục hệ thống.

    + Trang bị máy thổi khí dự phòng cho hệ thống XLNT.

    + Đối với mùi từ khu vực chứa và ép bùn, thường xuyên thu dọn bùn thải rơi vãi trong quá trình ép và sử dụng chế phẩm vi sinh khử mùi bề mặt để hỗ trợ giảm mùi hôi phát sinh gây thu hút côn trùng, ruồi.

      • Mùi hôi, tanh trong quá trình chế biến và vấn đề vệ sinh xung quanh nhà xưởng:

    + Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân;

    + Vệ sinh dụng cụ, thiết bị  nền nhà xưởng trước khi bắt đầu làm việc  sau mỗi ca sản xuất bằng dung dịch chlorine;

    + Thiết kế lỗ thông gió cho nhà xưởng, lỗ thông gió phải  lưới chắn côn trùng khi mở thông ra ngoài.

    + Hệ thống cống dẫn  thoát nước luôn được dọn sạch sẽ, lắp đặt các hệ thống xiphong chống mùi;

    + Tiến hành vệ sinh xung quanh khu vực nhà xưởng chế biến mỗi ngày, phun xịt chế phẩm giảm mùi hôi cũng như ruồi hay côn trùng bay vào phân xưởng.

      • Khí thải từ máy phát điện dự phòng: Bố trí máy phát điện trong khu vực riêng, có đường ống dẫn khí thải từ máy phát điện dẫn ra ngoài, chiều cao ống thải cao hơn 4 m so với các công trình xung quanh.
      • Khí thải giao thông: Sử dụng các phương tiện đã qua đăng kiểm theo quy định;  tông hóa đường nội bộ của nhà máy và kịp thời sửa chữa nếu đường có tình trạng hư hỏng, nứt nẻ; trồng cây xanh với diện tích quy hoạch tối thiểu 20% theo quy định để góp phần hấp thu mùi, bụi, khí thải và điều hòa vi khí hậu.
      • Mùi từ khu vực tập kết rác: Trang bị các thùng chứa rác có nắp đậy để hạn chế mùi phát sinh; Hợp đồng với đơn vị thu gom, vận chuyển hàng ngày.
        1. Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn  CTNH
    1. Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử  chất thải rắn thông thường
      • Giai đoạn xây dựng

    + Chất thải rắn sinh hoạt: thu gom chung vào các thùng chứa hiện hữu và xử lý chung với nhà máy hiện hữu.

    + Chất thải rắn xây dựng: phân loại, thu gom và tái sử dụng, xử lý đối với từng thành phần phát sinh. Cụ thể: vật tư dư thưa tái sử dụng sân nền tại chỗ; sắt, thép, bao bì xi măng bán cho đơn vị thu mua phế liệu; v.v..

      • Giai đoạn vận hành:

    + Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom về các thùng chứa  hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ đến thu gom, vận chuyển đi xử  theo đúng quy định hiện hành.

    + Chất thải rắn công nghiệp thông được thu gom, phân loại, lưu chứa tại kho chứa và hợp đồng thu gom, xử  theo quy định hiện hành. Cụ thể:

      • Bao bì thải bỏ, pallet, dây đai, bảo hệ lao động thải bỏ: được thu gom về kho chứa chất thải rắn thông thường có diện tích 21,2 m2. Định kỳ bán cho đơn vị thu mua phế liệu với các thành phần có khả năng tái chế và chuyển giao cho đơn vị có chức năng thực hiện thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp thông thường theo quy định hiện hành với các thành phần không có khả năng tái chế.
      • Tro trấu: Thu gom vào bao chứa, cột kín miệng và chất gọn trong khu vực chứa tro có diện tích và lưu trữ trong khu vực chứa tro có diện tích 32,1 m2. Định kỳ chuyển giao cho đơn vị thu mua.
      • Bùn thải từ HTXLNT: Bùn sau ép được vô bao, chứa trong khu vực chứa, ép bùn  chuyển giao định kỳ cho đơn vị  chức năng thu gom. Dự án  2 khu chứa  ép bùn. Một khu vực chứa  ép bùn bố trí tại khu vực hệ thống xử  nước thải công suất 250 m3/ngày.đêm có diện tích 24 m2 và tại khu vực hệ thống xử  nước thải công suất 2.500 m3 có diện tích khoảng 48 m2.
  1. Bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải phải được phân định tính chất nguy hại để xác định ngưỡng nguy hại và có phương án thu gom, xử  thích hợp.

  2. Công trình, biện pháp quản  chất thải nguy hại
    • Giai đoạn xây dựng: Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công, xây dựng của dự án được thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý chung với chất thải nguy hại từ nhà máy hiện hữu theo đúng quy định hiện hành. Kho chứa chất thải nguy hại hiện hữu có diện tích khoảng 20,7 m2.
    • Giai đoạn vận hành:
  3. + Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành của dự án được thu gom, phân loại, lưu giữ tại kho chứa chất thải nguy hại  diện tích khoảng 20,7 m2   hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại theo quy định hiện hành.

    + Yêu cầu về bảo vệ môi trường: phân định, thu gom, xử  toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án, bảo đảm các yêu cầu về an toàn  vệ sinh môi trường theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 và Thông tư số 02/202/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất surimi từ cá và hồ sơ xin chấp thuận dự án đầu tư nhà máy chế biến surimi từ cá tra và cá ba sa kết hợp nhà máy sản xuất đạm thủy phân và dầu cá.


Đã thêm vào giỏ hàng