Dịch vụ lập dự án đầu tư và đánh giá tác động môi trường dự án

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG vii

Dịch vụ lập dự án đầu tư và đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp, hồ sơ xin phê duyệt dự án, xin cấp giấy phép môi trường và phê duyệt báo cáo ĐTM.

MỞ ĐẦU 1

  1. Xuất xứ dự án. 1
    1. Thông tin chung về dự án: 1
    2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án. 2
    3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch  quy định khác của pháp luật có liên quan 2
  2. Căn cứ pháp   kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM): . 3
    1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn  hướng dẫn kỹ thuật  liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM. 3
    2. Các văn bản pháp lý, quyết định, ý kiến bằng văn bản của các cấp  thẩm quyền về dự án: 6
    3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ đầu  tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường. 6
  3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường. 7
  4. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM 9
    1. Các phương pháp ĐTM 9
    2. Các phương pháp khác 9
  5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM. 9
    1. Thông tin về dự án 10
      1. Thông tin chung: 10
      2. Phạm vi, quy mô, công suất: 10
      3. Công nghệ sản xuất: 10
      4. Các hạng mục công trình  hoạt động của dự án: 10
    2. Hạng mục công trình  hoạt động của dự án  khả năng tác động xấu đến môi trường:

...........................................................................................................................................   11

5 3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: 12

      1. Quy mô, tính chất của nước thải: 12
      2. Quy mô, tính chất của bụi, khí thải. 12

      1. Quy mô, tính chất của chất thải rắn sinh hoạt  thông thường. 12
      2. Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại. 13
      3. Quy mô, tính chất của tiếng ồn, độ rung  chất thải khác 13
    1. Các công trình  biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 13
      1. Biện pháp thu gom, xử  nước thải: 13
      2. Các công trình  biện pháp thu gom, xử  khí thải: 14
      3. Các công trình  biện pháp quản  chất thải rắn, chất thải nguy hại: 14
      4. Các công trình  biện pháp tác động do tiếng ồn, độ rung  ô nhiễm khác 15
      5. Các công trình  biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) 15
    2. Chương trình quản lý  giám sát môi trường của chủ dự án: 16

CHƯƠNG 1 18

 TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 18

    1. Thông tin về dự án 18
      1. Tên dự án 18
      2. Chủ dự án: 18
      3. Vị trí địa lý dự án: 18
      4. Hiện trạng khu vực dự án. 20
      5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực  yếu tố nhạy cảm về môi trường

...........................................................................................................................................   21

      1. Mục tiêu của dự án: 22
      2. Loại hình, quy mô, công suất  công nghệ sản xuất của dự án: 22
    1. Các hạng mục công trình  hoạt động của dự án: 23
      1. Dây chuyển sản xuất sản phẩm chính. 23
      2. Hạng mục đầu  xây dựng chính của dự án. 24
      3. Các hạng mục công trình phụ trợ. 32
      4. Các công trình bảo vệ môi trường 33
    2. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước  các sản phẩm của dự án: 35
      1. Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu 35
      2. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt: 36
      3. Nhu cầu sử dụng điện  nguồn cung cấp 36
    3. Công nghệ sản suất, vận hành 37
      1. Công nghệ khai thác 37

1.4.3.4. Danh mục máy móc thiết bị 41

1.4.4. Sản phẩm của dự án 41

    1. Biện pháp tổ chức thi công: 42
      1. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án. 42

1.5.4. Thoát nước mưa. 46

    1. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản   thực hiện dự án: 46
      1. Tiến độ thực hiện dự án: 46
      2. Tổng vốn đầu tư: 47
      3. Tổ chức quản   thực hiện dự án: 48

CHƯƠNG 2 50

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 50

    1. Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế -  hội: 50
      1. Điều kiện về địa lý, địa chất 50
      2. Điều kiện khí hậu, khí tượng. 51
      3. Điều kiện thủy văn. 60
      4. Điều kiện kinh tế -  hội tại khu vực triển khai dự án 61
    2. Hiện trạng môi trường  tài nguyên sinh vật khu vực dự án 66
      1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 66
      2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật 69
    3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 70

CHƯƠNG III 71

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 71

    1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án (Giai đoạn xây dựng  bản mỏ) 71
      1. Đánh giá, dự báo các tác động 71

3.1.1.2. Đánh giá tác động, dự báo tác động liên quan đến chất thải. 73

3.1.1.2.2. Đánh giá tác động, dự báo tác động đến môi trường nước. 81

          1. Đánh giá, dự báo tác động do tiếng ồn, độ rung 86
          2. Đánh giá, dự báo tác động đến kinh tế   hội của địa phương 88
          3. Đánh giá, dự báo tác động đến tác động đến hệ sinh thái 88
      1. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 88
        1. Biện pháp giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất, đền bù, tái định cư, giải phóng mặt bằng 88
          1. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí 88
          2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước 90
          3. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 90
          1. Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung 91
          2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế -  hội 92
          3. Giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái 92
    1. Đánh giá tác động  đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn khai thác 92
      1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn khai thác 92
        1. Đánh giá Các nguồn tác động liên quan đến chất thải 92
          1. Đánh giá tác động đến môi trường không khí. 92
          2. Đánh giá tác động đến môi trường nước 100
          1. Đánh giá tác động do tiếng ồn, độ rung 103
          2. Nguồn tác động đến địa hình, hệ sinh thái 107
          3. Đánh giá tác động đến kinh tế -  hội địa phương 108

3.2.1.3. Đánh giá tác động rủi ro, sự cố trong giai đoạn khai thác 108

      1. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 110
        1. Biện pháp giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải 110
          1. Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí 110
          2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước  công trình xử  nước thải 112
          3. Các biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 113
          4. Các biện pháp giảm thiểu tác động chất thải nguy hại. 114
        2. Biện pháp giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải 114
          1. Giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung 115
          2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế -  hội 115

3.2.2.2.2. Giảm thiểu tác động đến địa hình cảnh quan, môi trường đất 116

        1. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố, rủi ro trong giai đoạn khai thác 116
    1. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 119
      1. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử  chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục. 120
      2. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 120
      3. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. 120
      4. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 121
    2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo. 121

CHƯƠNG 4 124

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC. 124

    1. Phương án cải tạo, phục hồi môi trường 124
      1. Các căn cứ lựa chọn phương án: 124
      2. Phương án 1: 126
      3. Phương án 2: 128
      4. Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường, tính bền vững, an toàn của các công trình cải tạo, phục hồi môi trường của phương án. 130
    2. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường: 131
      1. Khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường đáp ứng mục tiêu đã đề ra theo phương án lựa chọn (phương án 1): 131
        1. Cải tạo, phục hồi môi trường giai đoạn 1: 131
        2. Cải tạo, phục hồi môi trường giai đoạn 2: 133
        3. Khu vực xung quanh không thuộc diện tích được giao quản  nhưng bị thiệt hại do các hoạt động khai thác: 133
        4. Các công tác bổ sung khác 134

4.2.3. Tổng hợp khối lượng các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 137

    1. Kế hoạch thực hiện: 139
      1. Sơ đồ tổ chức quản  cải tạo phục hồi môi trường 139
      2. Tiến độ thực hiện  chương trình kiểm tra  giám sát: 139
    2. Dự toán chi phí cải tạo môi trường 141
      1. Dự toán kinh phí cải tạo, PHMT 142
      2. Tính toán khoản tiền  quỹ  thời điểm  quỹ 150
        1. Xác định hình thức kýquỹ 150
        2. Thời điểm thực hiện  quỹ 150
        3. Đơn vị nhận tiền kýquỹ 151

CHƯƠNG 5 152

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN   GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 152

    1. Chương trình quản  môi trường của dự án: 152
      1. Tổ chức thực hiện quản lý môi trường 152
      2. Kế hoạch quản  môi trường 152
    2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của dự án: 161
      1. Chương trình giám sát môi trường 161
      2. Chế độ thực hiện 162
      3. Chế độ báo cáo 162
      4. Dự trù kinh phí giám sát môi trường 162

KẾT QUẢ THAM VẤN 164

    1. Tham vấn cộng đồng. 164
      1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 164
      2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 164
      3. Tham vấn bằng văn bản theo quy định 164

6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 165

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  CAM KẾT 172

  1. Kết luận 172
  2. Kiến nghị. 173
  3. Cam kết. 173

PHỤC LỤC 176

PHỤ LỤC I 177

CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU, CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 177

PHỤ LỤC II 178

CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 178

Dịch vụ lập dự án đầu tư và đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp, hồ sơ xin phê duyệt dự án, xin cấp giấy phép môi trường và phê duyệt báo cáo ĐTM.

  1. Xuất xứ dự án.
    1. Thông tin chung về dự án:

Trong công cuộc phát triển hiện nay, các khu công nghiệp, các công trình xây dựng trong địa bàn thành tỉnh Khánh Hòa đang được xây dựng hàng loạt và ngày càng nhiều. Công tác điều tra, đánh giá thăm dò và khai thác đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ cho việc san lấp công trình xây dựng các công trình ngày càng được quan tâm đầu  khai thác.

Thực tế trong những năm qua cho thấy việc đầu tư khai thác san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường mang lại hiệu quả cao và ngày càng thu hút được thị trường của tỉnh Khánh Hòa và các vùng lân cận. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là trong quá trình hội nhập quốc tế. Việc phát triển, thăm dò và khai thác, khẳng định chất lượng các mỏ đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường càng  ý nghĩa quan trọng  cấp thiết hơn.

Tốc độ xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, các khu đô thị trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa cũng như của khu vực duyên hải Trung Bộ đang ngày càng phát triển; nhu cầu về đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường  rất lớn. Để đáp ứng một phần nhu cầu cung cấp cho tỉnh  địa phương, năm 2022, Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã ra Quyết định số 3136/QĐ-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2022 về việc phê duyệt trữ lượng tài nguyên khoáng sản trong “Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại  Diên Thọ, huyện Diên Khành, tỉnh Khánh Hòa” cho Công ty Cổ phần tập đoàn Globe.

Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc Hội nước Cộng hòa  hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Dự án khai thác khoáng sản; dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước thuộc thẩm quyền cấp giấy phép về khai thác khoáng sản, khai thác, sử dụng tài nguyên nước của UBND cấp tỉnh (điểm b khoản 1 Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2020  số thứ tự thứ 9, mục III phụ lục IV Nghị định số 08) phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án theo hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên  Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường. Công ty Cổ phần tập đoàn Globe đã kết hợp với đơn vị tư vấn Công ty TNHH MTV Dương Trung Chu Lai tiến hành thực hiện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án  Khai thác đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại  Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” với công suất: 701.000 m3 nguyên khối/năm. Báo cáo

ĐTM của dự án sẽ đưa ra đánh giá cụ thể về các tác động tích cực, tiêu cực trước mắt cũng như lâu dài đến môi trường tự nhiên, kinh tế -  hội trong suốt quá trình thực hiện dự án, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp xử lý, giảm thiểu hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh trong quá trình triển khai dự án.

    1.  quan, tổ chức  thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.
  • Chủ trương đầu  của Dự án do UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt.
  • Giấy phép khai thác khoảng sản của dự án do UBND tỉnh Khánh Hòa cấp.
  • Đơn vị Chủ đầu tư phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án.
  • Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa   quan  thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.
    1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Dự án “Khai thác đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại  Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa ” được lập đã có xem xét đến các quy hoạch và dự án đang triển khai trong khu vực nhằm đảm bảo phù hợp các yếu tố sau:

  • Dự án nằm trong quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Khánh Hòa theo Quyết định số 13/QĐ-UBND ngày 05/01/2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch thăm dò, khai thác  sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030. à Khu vực dự án phù hợp với Quy hoạch thăm dò, khai thác  sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
  • Thông tư số 45/2016/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ  phê duyệt trữ lượng khoáng sản; trình tự, thủ tục đóng cửa mỏ khoáng sản.
  • Nghị quyết số 17/2017/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 của HĐND tỉnh Khánh Hòa và Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 04/01/2018 của UBND tỉnh Khánh Hòa về “Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2030”.
  • Thông báo số 134/ TB-STNMT ngày 06/05/2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về Kết quả lựa chon đơn vị để cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đất làm vật liệu xây dựng thông thường tại điểm quy hoạch ký hiệu 132B.Dsl thuộc xã Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.

Căn cứ theo khoản 4, điều 25 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022, khoảng cách

từ dự án tới khu vực  yếu tố nhạy cảm về môi trường như sau:

Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ  nguy  gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022.

+ Dự án không  xả nước thải vào nguồn nước mặt được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài nguyên nước;

+ Dự án không sử dụng đất, đất có mặt nước của khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, lâm nghiệp, thủy sản; rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp; khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo quy định của pháp luật về thủy sản; vùng đất ngập nước quan trọng và di sản thiên nhiên khác được xác lập, công nhận theo quy định tại Nghị định này.

+ Dự án không sử dụng đất, đất có mặt nước của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

+ Dự án không yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên theo thẩm quyền quy định của pháp luật về đất đai; dự án không có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đất có mặt nước của khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, vùng đất ngập nước quan trọng, rừng tự nhiên, rừng phòng hộ.

+ Dự án không  yêu cầu di dân, tái định cư.

  1. Căn cứ pháp  và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM):
    1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM.

Văn bản luật

  • Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020;
  • Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Xây dựng.
  • Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;
  • Luật An toàn vệ sinh số 84/2015/QH14 ngày 25/6/2015;

- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;

  • Luật số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội ban hành Luật Hóa chất.
  • Luật số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 của Quốc hội ban hành Luật Phòng cháy chữa cháy;
  • Luật số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội ban hành Luật Xây dựng.
  • Luật số 84/2015/QH14 ngày 25/6/2015 của Quốc hội ban hành Luật An toàn vệ sinh.
  • Văn bản hợp nhất số 20/VBNH-VPQH ngày 10/12/2018 về Luật khoáng sản.

Nghị định

  • Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

  • Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng.
  • Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;
  • Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động;
  • Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ ban hành quy định chi tiết một số điều của bộ Luật lao động (LĐ) về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi  an toàn LĐ, vệ sinh LĐ;
  • Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.
  • Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
  • Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
  • Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 của chính phủ ban hành về phí BVMT đối với khai thác khoáng sản;
  • Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;
  • Nghị quyết số 14/2022/NQ-HĐND ngày 15 tháng 01 năm 2022 về việc quy định mức thu nộp quản   sử dụng phí thẩm định cải tạo phục hồi môi trường trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Thông 

  • Thông  26/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương Quy định nội dung lập, thẩm định  phê duyệt dự án đầu  xây dựng, thiết kế xây dựng  dự toán xây dựng công trình mỏ khoáng sản;
  • Thông tư số 03/2019/TT-BXD ngày 30/7/2019 của Bộ Xây dựng về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của bộ trưởng bộ xây dựng quy định về quản  an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
  • Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 9/10/2017 của Bộ Công thương về việc quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ- CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
  • Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng về việc quy định về quản  an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.

  • Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

Quyết định.

  • Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND ngày 15/12/2015 ban hành quy định về Quản lý Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;
  • Quyết định số 3398/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của Sở Xây dựng Khánh Hòa về về công bố đơn giá nhân công theo hướng dẫn tại Thông  số 13/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng trên địa bàn tỉnh.

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.

  • QCVN 05:2013/BTNMT  Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
  • QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
  • QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
  • QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
  • QCVN 07:2009/BTNMT  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.
  • QCVN 04:2009/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên;
  • QCVN 06:2020/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.
  • QCVN 24: 2016/BYT  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn  mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
  • QCVN 26:2016/BYT  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu  giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
  • TCVN 3985  1999: Âm học  Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc;
  • TCVN 6707-2000: Chất thải nguy hại  Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa;
  • TCVN 2622-1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà  công trình - Yêu cầu thiết kế.
  • TCVN 4317-86: Nhà kho - Nguyên tắc  bản thiết kế.
  • TCVN 6438-2018: Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải.
  • TCVN 7957:2008: Thoát nước  mạng lưới  công trình bên ngoài tiêu chuẩn thiết kế.

Tiêu chuẩn về vật liệu san lấp

  • TCVN 4447:2012: công tác đất - thi công  nghiệm thu.
  • TCVN 9436:2012: Nền đường ô  - thi công  nghiệm thu.
  • TCVN 8857:2011: Yêu cầu chất lượng của vật liệu thiên nhiên làm lớp áo đường giao thông.
  • TCVN 5326:2008: Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên,

  • TCXDVN 397:2007: hoạt độ phóng xạ tự nhiên của vật liệu xây dựng - mức an toàn trong sử dụng  phương pháp thử

Các văn bản do địa phương ban hành:

  • Quyết định số 507/QĐ-UBND ngày 18/02/2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch sử dụng đất huyện Cam Lâm.
  • Quyết định số 2891/QĐ-UBND ngày 23/10/2020 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch quản  chất thải rắn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030.
  • Quyết định số 04/2020/QĐ-UBND ngày 18/2/2020 của UBND tỉnh Khánh Hòa Ban hành quy định bảng giá đất định kỳ 05 năm giai đoạn 2020  2024 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
  • Quyết định 3760/QĐ-UBND ngày 6/12/2018 về giá dịch vụ hoạt động quan trắc và phân tích môi trường được đặt hàng, giao kế hoạch, sử dụng ngân sách nhà nước do trung tâm quan trắc tài nguyên  môi trường tỉnh Khánh Hòa cung cấp dịch vụ.
  • Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 04/1/2018 của UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác  sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016-2020  định hướng đến năm 2030.
  • Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND ngày 15/12/2015 của UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành quy định về quản  tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
    1. Các văn bản pháp lý, quyết định, ý kiến bằng văn bản của các cấp  thẩm quyền về dự án.
  • Giấy phép thăm dò khoáng sản số 2171/QĐ-UBND ngày 05/8/2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa, cho phép Công ty Cổ phần tập đoàn Globe thăm dò khoáng sản đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
  • Quyết định số 3136/QĐ-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt trữ lượng tài nguyên khoáng sản trong “Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Diên Thọ, huyện Diên Khành, tỉnh Khánh Hòa” cho Công ty Cổ phần tập đoàn Globe.
  • Thông báo 134/TB-STNMT ngày 06 tháng 05 năm 2022 của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa về kết quả lựa chọn đơn vị để cấp giấy phép thăm  khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tại điểm quy hoạch ký hiệu 132B.Dsl thuộc xã Diên Thọ, huyện Duyên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
  • Quyết định số 15/QĐ-Cty ngày 30 tháng 11 năm 2022 về việc phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình khai thác đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại  Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
    1. Tài liệu, dữ liệu do Chủ đầu  tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường.

  • Báo cáo kinh tế kỹ thuật khai thác đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại  Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
  • Các bản đồ, bản vẽ liên quan.
  • Báo cáo kết quả thăm dò;
  • Các văn bản pháp  dự án;
  • Các số liệu điều tra  đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực thực hiện dự án do  quan tư vấn phối hợp với chủ đầu tư thực hiện;
  • Các tài liệu điều tra về kinh tế  hội trong khu vực do  quan  vấn phối hợp với chủ đầu tư thực hiện;
  • Kết quả đo đạc, lấy mẫu phân tích các thành phần môi trường.
  • Biên bản họp dân  văn bản trả lời tham vấn cộng đồng.
  1. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường.

Trên cơ sở các nội dung cơ bản của dự án, hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực dự án, báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sẽ xác định được các nguồn gây tác động, xác định các đối tượng và phạm vi chịu tác động, đánh giá mức độ tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động, xử lý các chất thải phát sinh tại khu vực dự án.

  • Về không gian: Trong khu vực dự án, tuyến đường vận chuyển và khu vực lân cận có liên quan.
  • Về thời gian: Trong thời gian thực hiện dự án.

* Quy trình thực hiện báo cáo:

  • Thu thập thông tin, số liệu, nội dung chủ yếu của dự án.
  • Khảo sát thực địa tại khu vực thực hiện dự án. Thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu liên quan đến khu vực thực hiện dự án.
  • Thu mẫu môi trường hiện trạng, đo đạc, phân tích các thông số ô nhiễm  bản  liên quan khi triển khai dự án.
  • Xử  các thông tin, số liệu, bảo đảm tính khoa học, làm  sở cho các đánh giá tác động môi trường của dự án.
  • Đánh giá các tác động môi trường do hoạt động của dự án gây ra qua các giai đoạn thực hiện.
  • Đối với từng nguồn tác động, đề xuất các biện pháp xử lý, giảm thiểu phù hợp với điều kiện thực tế tại khu vực, khả năng về tài chính, kỹ thuật của chủ dự án.
  • Xây dựng các phương án cải tạo phục hồi môi trường.
  • Xây dựng chương trình giám sát, quan trắc  kế hoạch quản  môi trường cho dự án.
  • Tham vấn ý kiến chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án tại  Bình Phú, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

  • Kết luận, kiến nghị, cam kết của chủ đầu tư về việc bảo vệ môi trường khi triển khai dự án.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án khai thác đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại  Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa do Công ty Cổ phần tập đoàn Globe chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH MTV Dương Trung Chu Lai.

Dịch vụ lập dự án đầu tư và đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp, hồ sơ xin phê duyệt dự án, xin cấp giấy phép môi trường và phê duyệt báo cáo ĐTM.

    1. Thông tin về dự án:
      1. Tên dự án:

CHƯƠNG 1

 TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

Dự án khai thác đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.

      1. Chủ dự án:
  • Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần Tập đoàn Globe.
  • Đại diện: (Ông) Cao Văn Hiệu Chức vụ: Giám đốc
  • Địa chỉ: số 3 Phương Câu, Phường Vạn Thạnh, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.

- Điện thoại: 0904.258.259; Fax:

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nghiệp: Mã số doanh nghiệp 4201899088 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp, đăng ký lần đầu ngày 21/7/2020.
  • Tổng mức đầu tư dự án: 5.395.993.000 đồng (Năm tỷ ba trăm chín lăm triệu chín trăm chín ba nghìn đồng chẵn).
  • Nguồn vốn đầu tư:

+ Nguồn vốn đầu  là nguồn vốn tự  của Công ty.

+ Vốn chủ sở hữu: 100%

  • Tiến độ thực hiện dự án: 5 năm.
      1. Vị trí địa  dự án:
        1. Vị trí khu vực thực hiện dự án:

Khu vực khai thác khoáng sản đất san lấp làm vật liệu xây dựng thông thường tại  Diên Thọ, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa nằm cách trung tâm tỉnh Khánh Hòa 24km về phía Tây, cách quốc lộ QL.27C về phía Nam khoảng 650m và cách tỉnh lộ TL.2 về phía Bắc khoảng 600m, có số hiệu trên bản đồ quy hoạch khoáng sản là “132B.Dsl”, diện tích 12,53 ha được giới hạn bởi 09 điểm mốc  tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 108015’, múi chiếu 30, được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1. 1. Bảng tọa độ khép góc khu vực khai thác.

Điểm góc

Tọa độ

Điểm góc

Tọa độ

X (m)

Y (m)

X (m)

Y (m)

G1

1358.046

577.973

G6

1357.862

578.150

G2

1357.718

577.799

G7

1357.901

578.346

G3

1357.694

577.845

G8

1358.100

578.385

G4

1357.721

577.997

G9

1358.019

578.069

G5

1357.767

578.147


Đã thêm vào giỏ hàng