Dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái

Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên, quy hoạch khu du lịch sinh thái và các bước cơ bản thiết kế quy hoạch khu du lịch sinh thái, xin cấp phép cho khu du lịch sinh thái nông thôn.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Kính gửi:

- UBND tỉnh Gia Lai;

- Sở Kế hoạch và đầu tư;

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- UBND huyện Kbang;

Nhà đầu tư đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:

I. NHÀ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ SINH THÁI THIÊN ĐƯỜNG XANH

Mã số doanh nghiệp: 2803014500 - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 03/03/2022. 

Địa chỉ trụ sở: Khu phố 1, xã Đak Smar, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, Việt Nam..

Điện thoại: 0967055505 ;   Email: ……              Website: ....

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên: VÕ HỒNG QUÂN    -        Chức danh: Giám Đốc

Sinh ngày: 22/12/1962 ;               Giới tính: Nam ;      Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân số 161431535;    Ngày cấp: 28/06/2011

Nơi cấp: CA tỉnh Ninh Bình

Địa chỉ thường trú: 88 Lê Thái Tổ, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.

Chỗ ở hiện tại: 88 Lê Thái Tổ, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.

Điện thoại: 0967055505      .Fax: ……………….Email: ..............................

II.THÔNG TIN VỀ TỔ CHỨC KINH TẾ DỰ KIẾN THÀNH LẬP 

(Không có)

III. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:

1.1. Tên dự án:  Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng

1.2. Địa điểm thực hiện dự án:

- Địa điểm thực hiện dự án: xã Đak Smar, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.

2. Mục tiêu dự án:

STT

Mục tiêu hoạt động

 

Tên ngành

(Ghi tên ngành cấp 4 theo VSIC)

Mã ngành theo VSIC

(Mã ngành cấp 4)

Mã ngành CPC (*)

(đối với các ngành nghề có mã CPC, nếu có)

1

Hoạt động nghĩ dưỡng

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày, nhà khách, nhà nghĩ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày

5510

55103

Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động, Dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động khác

5610

56109

Dịch vụ phục vụ đồ uống, Dịch vụ phục vụ đồ uống khác.

5630

56309

2

Hoạt động vui chơi giải trí

Hoạt động của các công viên vui chơi và công viên theo chủ đề

9321

93210

Hoạt động của các hiệp hội, Hoạt động dịch vụ phục vụ hôn lễ, Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác còn lại chưa được phân vào đâu

9633

96330, 96390

1/ Khai thác thí điểm các tuyến du lịch tại vườn quốc gia Kon Chư Răng tạo điều kiện cho người dân và du khách tiếp cận các dịch vụ du lịch sinh thái theo mô hình mới du lịch dưới tán rừng khám phá thiên nhiên rừng núi, các thác nước tự nhiên tại địa phương với chi phí thấp.

2/ Tạo ra một hệ sinh thái du lịch bền vững dựa trên các nguồn lực sẵn có và cảnh quan tự nhiên của khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng góp phần bảo vệ rừng và phát triển kinh tế địa phương.

3/ Thực hiện chiến lược phát triển Khu du lịch sinh thái chủ đầu tư sẽ tạo ra mô hình du lịch xanh, kết hợp với địa phương phát triển các làng nghề truyền thống, phát triển các dịch vụ du lịch theo bản sắc của đồng bào dân tộc phù hợp với quy hoạch và chủ trương chính sách chung, góp phần vào việc phát triển tăng tốc chung của huyện Kbang….

  •  Để xúc tiến việc thành lập và đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái công ty đã hoàn thiện phương án đầu tư thí điểm khu du lịch sinh thái thí điểm từ thác rơi đi thác k50 Kon Chư Răng với thời hạn 5 năm. Dự kiến sơ bộ về phương án kinh doanh cũng như kế hoạch hoàn vốn, trình UBND huyện Kbang, cùng các sở, ban ngành tỉnh Gia Lai để thống nhất chủ trương đầu tư xây dựng dự án theo quy hoạch và khi dự án đi vào hoạt động sẽ đóng góp một phần nhỏ phúc lợi an sinh cho xã hội nói chung và cũng là thêm một lựa chọn cho người dân địa phương và du khách. 

Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện - Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên, quy hoạch khu du lịch sinh thái và các bước cơ bản thiết kế quy hoạch khu du lịch sinh thái, xin cấp phép cho khu du lịch sinh thái nông thôn.

  • Nâng cao nhận thức và phát triển du lịch: Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp và người dân về vai trò, tầm quan trọng của du lịch với sự phát triển kinh tế- xã hội, nhằm thống nhất quan điểm khẳng định du lịch là ngành kinh tế quan trọng, tích cực tham gia hoạt động xây dựng, quảng bá, giữ gìn và phát huy các giá tri tốt đẹp về hình ảnh, môi trường và các giá trị lịch sử, văn hóa của địa phương. Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nhất là trên hệ thống đài, trạm truyền thanh, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, cổ động trực quan, cổng thông tin điện tử của huyện Kbang. 
  • Đầu tư và xây dựng phát triển sản phẩm du lịch khám phá rừng tự nhiên, du lịch sinh thái, hoạt động vui chơi giải trí, sản phẩm làng nghề, ….. Nâng cao chất lượng các dịch vụ phục vụ khách du lịch …

3. Quy mô đầu tư:

Miêu tả quy mô bằng các tiêu chí:

- Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 

STT

HẠNG MỤC XÂY DỰNG

SỐ LƯỢNG (khu/căn)

DIỆN TÍCH ĐẤT HẠNG MỤC (m2)

I

Đất xây dựng công trình

1

Nhà tiếp đón, lễ tân, điều hành

1

500.00

2

Nhà chờ

1

200.00

3

Nhà hàng

1

300.00

4

Nhà spa, massage

1

200.00

5

Chòi nghỉ

1

200.00

6

Bungalow nghỉ dưỡng

1

1,800.00

7

Nhà vệ sinh công cộng

1

500.00

8

Cây xanh cảnh quan

1

5,000.00

9

Bãi đậu xe

1

2,800.00

Xây dựng phòng bán vé, phòng bán hàng lưu niệm, khu vui chơi cho trẻ em, khu vực tổ chức dịch vụ ăn uống, thể thao, hội thảo :

a) Phòng bán vé :

- Vị trí : Tiểu khu 41, quanh khu vực trung tâm khu hành chính KBT

- Diện tích : 20m2

- Số lượng : 1

- Kiểu kiến trúc : mô hình sinh thái

- Vật liệu chính : Gỗ, tre, nứa, lá tranh

b) Phòng bán hàng lưu niệm:

- Vị trí : bên cạnh trung tâm đón tiếp du khách

- Diện tích : 100m2

- Kiểu thiết kế : nhà sàn hoặc nhà tre nứa sinh thái

c) Căng tin phục vụ du khách

- Vị trí : Tiểu khu 41, thuộc phân khu dịch vụ hành chính

- Diện tích : 400m2

- Kiểu thiết kế : Nhà cấp 4

d) Khu vui chơi giải trí kết hợp nhà dịch vụ: sân tenis; hồ bơi ; sân cầu lông ; khu vui chơi cho trẻ em ; nhà dịch vụ.

- Vị trí : tại tiểu khu 41 thuộc phân khu dịch vụ hành chính

e) Bãi đỗ xe

- Vị trí : Ngay lối vào khu du lịch, tại tiểu khu 41 thuộc phân khu dịch vụ hành chính

- Số lượng : 1

Hạng mục thiết bị chính

TT

Khoản mục chi phí

ĐVT

Khối lượng

II

CHI PHÍ THIẾT BỊ

 TB

II.1

Khối nhà bungalow nghỉ dưỡng

 TB1

1

Chi phí thiết bị (thiết bị phòng cháy chữa cháy, quản lý, điều hòa không khí,…)

 ht

1

3

Thiết bị bếp nhà hàng

 ht

4

Thiết bị kho thực phẩm

 ht

5

Khu spa

Khu Spa Nam Nữ

 ht

1

Chòi spa

 ht

Gym

 ht

II.3

Hệ thống cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà

4

Khu cảnh quan

 m2

1

5

Trạm biến áp 1500kVA - 22(10)/0.4kV, cáp trung thế, hạ thế

 m2

1

6

Trạm xử lý nước thải

 m2

1

7

Máy phát điện 1500kVA-50Hz + thùng chứa nhiên liệu

 1 cái  

II

Cấp nước

2

Hệ thống nước sạch và bể chứa nước phục vụ

HT

1

2.1

Máy bơm thủy lực

máy

2

2.2

Đường ống dẫn nước từ máy bơm về bể tập trung

km

2.3

Bể tập trung: bể xử lý lọc nước + bể chứa nước

cái

1

III

Vệ sinh môi trường

1

Hệ thống thu gom rác

Hệ thống

1

2

Hệ thống thùng rác

cái

30

IV

Công trình giao thông

1

Tuyến đường cải tạo

km

2

Đường xuyên rừng

km

4

3

Cầu dành cho du khách đi tham quan trong rừng

cái

4

4

Xe điện

Chiếc

6

5

Xe chuyên dụng

Chiếc

4

-Vị trí dự án không thuộc khu vực đô thị.

- Dự án không thuộc phạm vi bảo vệ của di tích được cấp có thẩm quyền công nhận là di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt.

- Dự án không thuộc khu vực hạn chế phát triển hoặc nội đô lịch sử (được xác định trong đồ án quy hoạch đô thị) của đô thị loại đặc biệt;

4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn:

4.1. Tổng vốn đầu tư: 42.0000.0000.000 đồng (Bốn mươi hai tỷ đồng), trong đó:

Chi phí xây dựng

STT

HẠNG MỤC XÂY DỰNG

DIỆN TÍCH ĐẤT HẠNG MỤC (m2)

 Đơn giá
(1000 đồng)

 Giá trị trước thuế
(1000 đồng)

I

Đất xây dựng công trình

1

Nhà tiếp đón, lễ tân, điều hành

500.00

 4,200

 2,100,000

2

Nhà chờ

200.00

 4,200

 840,000

3

Nhà hàng

300.00

 4,200

 1,260,000

4

Nhà spa, massage

200.00

 4,200

 840,000

5

Chòi nghỉ

200.00

 2,500

 500,000

6

Bungalow nghỉ dưỡng

1,800.00

 4,000

 7,200,000

7

Nhà vệ sinh công cộng

500.00

 3,000

 1,500,000

8

Cây xanh cảnh quan

5,000.00

 240

 1,200,000

9

Bãi đậu xe

2,800.00

 650

 1,820,000

TỔNG CỘNG

 17,260,000

 Chi phí thiết bị

TT

Khoản mục chi phí

ĐVT

Khối lượng

 Giá trị trước thuế
(đồng)

II

CHI PHÍ THIẾT BỊ

 TB

 11,109,091

II.1

Khối nhà bungalow nghỉ dưỡng

 TB1

 1,136,364

1

Chi phí thiết bị (thiết bị phòng cháy chữa cháy, quản lý, điều hòa không khí,…)

 ht

1

 545,455

3

Thiết bị bếp nhà hàng

 ht

 136,364

4

Thiết bị kho thực phẩm

 ht

 181,818

5

Khu spa

 272,727

Khu Spa Nam Nữ

 ht

1

 145,455

Chòi spa

 ht

 18,182

Gym

 ht

 109,091

II.3

Hệ thống cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà

 3,272,727

4

Khu cảnh quan

 m2

1

 181,818

5

Trạm biến áp 1500kVA - 22(10)/0.4kV, cáp điện

 m2

1

 1,090,909

6

Trạm xử lý nước thải

 m2

1

 1,363,636

7

Máy phát điện 1500kVA-50Hz + thùng chứa nhiên liệu

 1 cái  

 636,364

II

Cấp nước

 904,545

2

Hệ thống nước sạch và bể chứa nước phục vụ

HT

1

 318,182

2.1

Máy bơm thủy lực

máy

2

 40,909

2.2

Đường ống dẫn nước từ máy bơm về bể tập trung

km

 136,364

2.3

Bể tập trung: bể xử lý lọc nước + bể chứa nước

cái

1

 409,091

III

Vệ sinh môi trường

 113,636

1

Hệ thống thu gom rác

Hệ thống

1

 40,909

2

Hệ thống thùng rác

cái

30

 72,727

IV

Công trình giao thông

 5,681,818

1

Tuyến đường cải tạo

km

 681,818

2

Đường xuyên rừng

km

4

 409,091

3

Cầu dành cho du khách đi tham quan trong rừng

cái

4

 136,364

4

Xe điện

Chiếc

6

 1,363,636

5

Xe chuyên dụng

Chiếc

4

 3,090,909

Tổng mức đầu tư

Đơn vị: 1.000 đồng

STT

Hạng mục

 Giá trị trước thuế

 Thuế VAT

 Giá trị sau thuế

I

Chi phí xây lắp

17,260,000

1,726,000

18,986,000

II

Giá trị thiết bị

11,109,091

1,110,909

12,220,000

III

Chi phí quản lý dự án

567,048

56,705

623,752

IV

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

1,079,139

107,914

1,187,053

4.1

Chi phí lập dự án và quy hoạch

160,354

16,035

176,389

4.2

Chi phí thiết kế bản vẽ thi công

174,976

17,498

192,473

4.3

Chi phí thẩm tra thiết kế

18,908

1,891

20,799

4.4

Chi phí thẩm tra dự toán

19,021

1,902

20,923

4.5

Chi phí lập HSMT xây lắp

20,223

2,022

22,245

4.6

Chi phí lập HSMT mua sắm thiết bị

30,773

3,077

33,850

4.7

Chi phí giám sát thi công xây lắp

295,269

29,527

324,796

4.8

Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị

78,125

7,812

85,937

4.9

Chi phí khảo sát địa chất, địa hình công trình

49,091

4,909

54,000

4.10

Chi phí đánh giá tác động môi trường

200,000

20,000

220,000

4.11

Chi phí thỏa thuận PCCC, đấu nối..

32,400

3,240

35,640

V

Chi phí khác

178,702

17,870

222,972

5.1

Chi phí bảo hiểm xây dựng = GXL*0,5%

86,300

8,630

94,930

5.2

Chi phí kiểm toán

51,342

5,134

56,476

5.3

Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán

41,060

4,106

45,166

5.4

Chi phí thẩm tra tính khả thi của dự án

24,000

2,400

26,400

VI

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

1,418,455

141,845

1,560,300

VII

Chi phí đền bù, chuyển mục đích sử dụng

2,200,000

2,200,000

VIII

Tổng cộng phần xây dựng

33,812,434

3,161,243

37,000,077

IX

Vốn lưu động

5,000,000

X

Tổng cộng nguồn vốn đầu tư

42,000,077

Làm Tròn

42,000,000

- Tồng vốn đầu tư: 42.000.000.000 đồng (Bốn mươi hai tỷ đồng).

- Vốn lưu động     : 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng).

- Vốn góp của nhà đầu tư:

Vốn tự có (30%) : 12.600.000.000 đồng.

- Vốn huy động:  huy động 70%) :  29.400.000.000 đồng

Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

- Vốn khác: 0 đồng.

4.2. Nguồn vốn đầu tư:

a) Vốn góp để thực hiện dự án:

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp

Tỷ lệ (%)

 

Phương thức góp vốn (*)

Tiến độ góp vốn

VNĐ

Tương đương USD

Ngay khi có QĐ đầu tư

 

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ SINH THÁI THIÊN ĐƯỜNG XANH

12.600.000.000 đồng

30%

 

 

b) Vốn huy động:  Vốn vay - huy động (70%): .

- Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

c) Vốn khác: 0 đồng.

5. Thời hạn hoạt động của dự án:

Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm từ ngày các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận đầu tư và thời hạn này có thể được kéo dài thêm một khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của chủ đầu tư và được sự phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền.

6. Tiến độ thực hiện dự án Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên, quy hoạch khu du lịch sinh thái và các bước cơ bản thiết kế quy hoạch khu du lịch sinh thái, xin cấp phép cho khu du lịch sinh thái nông thôn:

Tiến độ thực hiện: 12 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư, trong đó các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư như sau:

STT

Nội dung công việc

Thời gian

1

Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư

Quý IV/2022

2

Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500

Quý I/2023

3

Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Quý II/2023

4

Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất

Quý II/2023

5

Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật

Quý II/2023

6

Thẩm định, phê duyệt TKCS, Tổng mức đầu tư và phê duyệt TKKT

Quý II/2023

7

Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây dựng theo quy định)

Quý II/2023

8

Thi công và đưa dự án vào khai thác, sử dụng

Quý II/2024

IV. NHÀ ĐẦU TƯ/TỔ CHỨC KINH TẾ CAM KẾT

1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của hồ sơ và các văn bản gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và Chấp thuận chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

3. Cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận.

V. HỒ SƠ KÈM THEO

- Các văn bản quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tư.

- Các văn bản theo pháp luật về xây dựng, nhà ở, kinh doanh bất động sản đối với các dự án đầu tư xây dựng, nhà ở, khu đô thị.

- Các hồ sơ liên quan khác (nếu có):

  • Hồ sơ Thuyết minh dự án Đầu tư;
  • Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;
  • GCN đăng ký kinh doanh;
  • Đề xuất đầu tư dự án;
  • Tờ trình dự án;
  • Các bản vẽ sơ đồ vị trí khu đất.
  • Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên, quy hoạch khu du lịch sinh thái và các bước cơ bản thiết kế quy hoạch khu du lịch sinh thái, xin cấp phép cho khu du lịch sinh thái nông thôn.

 

Gia Lai, ngày  tháng 08 năm 2022

Nhà đầu tư

  CÔNG TY CP ĐẦU TƯ SINH THÁI THIÊN ĐƯỜNG XANH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

(Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư

ngày     tháng 08 năm 2022)

I. NHÀ ĐẦU TƯ /HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ

1. Nhà đầu tư:

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ SINH THÁI THIÊN ĐƯỜNG XANH

Mã số doanh nghiệp: 2803014500 - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 03/03/2022.

Địa chỉ trụ sở: Khu phố 1, xã Đak Smar, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, Việt Nam..

Điện thoại: 0967055505     Fax: ……… Email: …… Website: .........................

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên: VÕ HỒNG QUÂN ;  Chức danh: Giám Đốc

Sinh ngày: 22/12/1962  ; Giới tính: Nam ; Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân số 161431535;    Ngày cấp: 28/06/2011

Nơi cấp: CA tỉnh Ninh Bình

Địa chỉ thường trú: 88 Lê Thái Tổ, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.

Chỗ ở hiện tại: 88 Lê Thái Tổ, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.

Điện thoại: 0967055505      .Fax: ……………….Email: ..............................

2. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư (nếu có)

II. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NỘI DUNG SAU

1. Các nội dung về tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, mục tiêu, quy mô, vốn, phương án huy động vốn, thời hạn, tiến độ thực hiện dự án: đã được nêu chi tiết tại văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư.

2. Đề xuất nhu cầu sử dụng đất

2.1. Địa điểm khu đất:

- Địa điểm thực hiện dự án: xã Đak Smar, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.

- Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất(nếu có):

2.2. Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất: Đất rừng sản xuất

2.3. Dự kiến nhu cầu sử dụng đất: Tận dụng các bãi đất hiện tại điểm đón khách của làng văn hóa cộng đồng xây dựng nhà tạm bãi đậu xe, không xây dựng các công trình kiên cố, các nhà nghỉ bugalow là nhà tiền chế lắp ghép di dộng ….

2.4. Giải trình việc đáp ứng các điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.

2.5. Dự kiến kế hoạch, tiến độ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai.

Kế hoạch, tiến độ thực hiện giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thể hiện ở mục tiến độ thực hiện của dự án.

2.6. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có).

Dự án thực hiện tái định cư theo quy định hiện hành.

  1. Nhu cầu về lao động : 50 người

STT

Nhân sự

SL

Hệ số

Lương cơ bản * hệ số

Chi phí xã hội

Chi phí phụ cấp

Chi phí trả lương/tháng

Tổng cộng

= 24%

= 5%

A

BAN GIÁM ĐỐC

3

1

Giám đốc

1

6

16,800,000

4,032,000

840,000

21,672,000

281,736,000

2

Phó giám đốc

1

4

11,200,000

2,688,000

560,000

14,448,000

187,824,000

3

Kế toán trưởng

1

3.5

9,800,000

2,352,000

490,000

12,642,000

164,346,000

B

BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH

7

1

Nhân sự

1

2.5

7,000,000

1,680,000

350,000

9,030,000

117,390,000

2

Marketing,

2

2.5

7,000,000

1,680,000

350,000

9,030,000

234,780,000

3

Kế toán, thu ngân

4

2.5

7,000,000

1,680,000

350,000

9,030,000

469,560,000

C

Nhân viên thực hiện

40

1

Nhân viên tiếp tân

2

2

5,600,000

1,344,000

280,000

7,224,000

187,824,000

2

Nhân viên phục  vụ

8

2

5,600,000

1,344,000

280,000

7,224,000

751,296,000

3

Nhân viên phục vụ bếp

4

1.8

5,040,000

1,209,600

252,000

6,501,600

338,083,200

4

Nhân viên bộ phận dịch vụ hướng dẫn khách

6

1.8

5,040,000

1,209,600

252,000

6,501,600

507,124,800

5

Quàn lý và bếp trưởng

2

3.2

8,960,000

2,150,400

448,000

11,558,400

300,518,400

6

Nhân viên điện, nước

2

2

5,600,000

1,344,000

280,000

7,224,000

187,824,000

7

Nhân viên chăm sóc cây rừng và vệ sinh

10

1.8

5,040,000

1,209,600

252,000

6,501,600

845,208,000

8

Nhân viên bảo vệ

6

1.8

5,040,000

1,209,600

252,000

6,501,600

507,124,800

Tổng cộng

50

5,080,639,200

4. Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án:

a) Đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch sử dụng đất.

- Địa điểm này đảm bảo các điều kiện cơ bản cho việc xây dựng dự án mới, ít tốn kém và không ảnh hưởng đến đời sống xã hội trong vùng, phù hợp với đặc điểm về quy hoạch và kế hoạch phát triển của địa phương. Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực bảo đảm phù hợp cho việc đầu tư xây dựng dự án Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng phục vụ nhu cầu của người dân.

- Tuy nhiên do mới bắt đầu hình thành nên hạ tầng cơ sở chưa thể hoàn chỉnh ngay khi bắt đầu thực hiện dự án.

- Dự án được tiến hành quy hoạch cụ thể trong thuyết minh quy hoạch 1/500.

b) Đánh giá sự tác động của dự án với phát triển kinh tế - xã hội

Những tác động quan trọng nhất do dự án mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của các tác động đó đến phát triển của ngành, của khu vực, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu và khả năng tiếp cận của cộng đồng:

- Dự án Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng được đầu tư xây dựng sẽ góp phần phát triển ngành nông lâm nghiệp của tỉnh Gia Lai theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại.

- Dự án Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng được đầu tư xây dựng sẽ phát huy hiệu quả tích cực, không những góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân mà còn góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, đảm bảo ổn định chính trị, phát triển đất nước.

- Đóng góp của dự án đối với ngân sách, địa phương, người lao động: hàng năm dự án đóng góp cho ngân sách nhà nước từ tiền thuê đất, phí môi trường, thuế GTGT. Hàng năm giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động của địa phương.

- Tác động tiêu cực của dự án có thể gây ra và cách kiểm soát các tác động này: Các tác động tiêu cực về môi trường không đáng kể nhưng sẽ được đánh giá và đề xuất phương án khắc phục tại phần đánh giá tác động môi trường.

c) Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án

TT

Chỉ tiêu

Giá trị

1

Tổng đầu tư có VAT (1.000 đồng)

42,000,000

2

Hệ số chiết khấu r (WACC)

9.74%

3

Giá trị hiện tại ròng NPV (1.000 đồng)

75,249,013

4

Suất thu lợi nội tại IRR

30.23%

5

Thời gian hoàn vốn PP: Có chiết khấu

4 năm 9 tháng

6

Không chiết khấu

5 năm 8 tháng

Kết luận

Dự án hiệu quả

Tổng mức vốn đầu tư dự kiến 42.000.000.000 đồng, sau 5 năm 8 tháng khai thác, dự án đã thu hồi được vốn. Như vậy xét về mặt kinh tế: dự án đã đảm bảo về hiệu quả kinh tế cho số vốn mà nhà đầu tư đã bỏ ra.

5. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường:

a) Đánh giá sơ bộ tác động của dự án tới môi trường:

Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu vực thực hiện dự án Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răngtại xã Đak Smar, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai và khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến môi trường làm việc tại dự án. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau. Đối với dự án này, chúng ta sẽ đánh giá giai đoạn xây dựng và giai đoạn đi vào hoạt động.

- Giai đoạn xây dựng dự án.

+ Tác động của bụi, khí thải, tiếng ồn:

Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị cũng như các phương tiện vận tại và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ra tiếng ồn.

Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi, tuy nhiên ảnh hưởng của tiếng ồn đến chất lượng cuộc sống của người dân là không có.

+ Tác động của nước thải:

Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải được kiểm soát chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm.

Nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án trong thời gian xây dựng cũng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nếu dòng chảy cuốn theo bụi, xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng dự án áp dụng các biện pháp thoát nước mưa thích hợp.

+ Tác động của chất thải rắn:

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá trình xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo nước mưa gây tắc nghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề vệ sinh khác.

+ Tác động đến sức khỏe cộng đồng:

Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây tác động đến sức khỏe công nhân, người dân xung quanh (có phương tiện vận chuyển chạy qua) và các nhà máy lân cận. Một số tác động có thể xảy ra như sau:

Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...), nếu hấp thụ trong thời gian dài, con người có thể bị những căn bệnh mãn tính như về mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong khí thải nếu hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thư;

Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác động hệ thần kinh, tim mạch và thín giác của cán bộ công nhân viên và người dân trong khu vực dự án;

Các sự cố trong quá trình xây dựng như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy nổ,… gây thiệt hại về con người, tài sản và môi trường.

Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính chất tạm thời, mang tính cục bộ. Mặc khác khu dự án cách xa khu dân cư nên mức độ tác động không đáng kể.

- Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

+ Tác động do bụi và khí thải:

Đối với dự án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính:

Từ hoạt động giao thông (các phương tiện vận chuyển ra vào dự án);

Từ quá trình hoạt động:

  • Bụi phát sinh từ quá trình bốc dở, nhập liệu;

Hoạt động của dự án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng hóa nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi dự án đi vào hoạt động sẽ phát sinh ô nhiễm không khí từ các phương tiện xe chuyên chở vận tải chạy bằng dầu DO.

Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lượng xe tập trung ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa nhập, xuất kho.

Đây là nguồn gây ô nhiễm di động nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều trên những đoạn đường mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. Xét riêng lẻ, tuy chúng không gây tác động rõ rệt đối với con người nhưng lượng khí thải này góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Cho nên chủ dự án cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực dự án trong giai đoạn này.

+ Tác động do nước thải

Nguồn nước thải phát sinh tại dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn.

Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…)

Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền bệnh cho con người và gia súc.

Nước mưa chảy tràn: Vào mùa mưa, nuớc mưa chảy tràn qua khu vực sân bãi có thể cuốn theo đất cát, lá cây… rơi vãi trên mặt đất đưa xuống hệ thống thoát nước, làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.

+ Tác động do chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần rác thải chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống như hộp xốp, bao cà phê, ly sinh tố, hộp sữa tươi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…; cành, lá cây phát sinh từ hoạt động vệ sinh sân vườn trong khuôn viên của nhà máy. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là 0,5 kg/người/ngày.

b) Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm

- Giai đoạn xây dựng dự án

Thường xuyên kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp hạn chế được sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường;

Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Các phương tiện đi ra khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và làm ướt vật liệu để tránh rơi vãi đất, cát… ra đường, là nguyên nhân gián tiếp gây ra tai nạn giao thông;

Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt;

Phun nước làm ẩm các khu vực gây bụi như đường đi, đào đất, san ủi mặt bằng…

Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mưa, nước chảy tràn, bố trí ở cuối hướng gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tượng gió cuốn để không ảnh hưởng toàn khu vực.

Đối với chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào những thùng chuyên dụng có nắp đậy. Chủ đầu tư sẽ ký kết với đơn vị khác để thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt đúng theo quy định

Xây dựng nội quy cấm phóng uế, vứt rác sinh hoạt, đổ nước thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và tuyên truyền cho công nhân viên của dự án.

Luôn nhắc nhở công nhân tuân thủ nội quy lao động, an toàn lao động và giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng.

- Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí

Nồng độ khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông ngoài sự phụ thuộc vào tính chất của loại nhiên liệu sử dụng còn phải phụ thuộc vào động cơ của các phương tiện. Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của các phương tiện vận chuyển, Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp sau:

Tất cả phương tiện vận chuyển ra vào dự án phải đạt Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn kỹ thuật và môi trường theo đúng Thông tư số 10/2009/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải ngày 24/06/2009;

Quy định nội quy cho các phương tiện ra vào dự án như quy định tốc độ đối với các phương tiện di chuyển trong khuôn viên dự án, yêu cầu tắt máy khi trong thời gian xe chờ…;

- Giảm thiểu tác động nước thải

+ Quy trình xử lý nước thải bằng bể tự hoại:

Nước thải từ bồn cầu được xử lý bằng bể tự hoại. Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 3 – 6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất hòa tan. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao.

Khi qua bể tự hoại, nồng độ các chất hữu cơ trong nước thải giảm khoảng 30 %, riêng các chất lơ lửng hầu như được giữ lại hoàn toàn.

Bùn từ bể tự hoại được chủ đầu tư hợp đồng với đơn vị có chức năng để hút và vận chuyển đi nơi khác xử lý.

+ Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn

Thiết kế xây dựng và vận hành hệ thống thoát nước mưa tác biệt hoàn toàn với với hệ thống thu gom nước thải;

Định kỳ nạo vét các hố ga và khai thông cống thoát nước mưa;

Quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất và chất thải nguy hại, tránh các loại chất thải này rơi vãi hoặc bị cuốn vào hệ thống thoát nước mưa.

+ Giảm thiểu ô nhiễm nước thải rắn

 Chủ đầu tư cam kết sẽ tuân thủ đúng pháp luật hiện hành trong công tác thu gom, lưu trữ và xử lý các chất thải rắn, cụ thể là tuân thủ theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về việc quản lý chất thải và phế liệu thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 30/6/2015 về Quy định quản lý chất thải nguy hại.

c) Kết luận

Các tác động từ hoạt động của dự án tới môi trường là không lớn và hoàn toàn có thể kiểm soát được. Đồng thời, các sản phẩm mà dự án tạo ra đóng vai trò rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường. Hoạt động của dự án mang lại lợi ích đáng giá và đặc biệt có hiệu quả về mặt xã hội lớn lao, tạo điều kiện công việc làm cho người lao động tại địa phương.

Trong quá trình hoạt động của dự án, các yếu tố ô nhiễm môi trường phát sinh không thể tránh khỏi. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, mối quan hệ giữa phát triển sản xuất và giữ gìn trong sạch môi trường sống, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các bước yêu cầu của công tác bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, vấn đề an toàn lao động trong sản xuất cũng được chú trọng.

6. Giải trình việc đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài (nếu có): Không

III. ĐỀ XUẤT ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:

Kiến nghị được miễn thuế, giảm thuế theo quy định tại khoản 1, điều 16 của nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp:

a) Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp: Miễn hoàn toàn 100% trong 04 năm đầu kể từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư.

b) Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm 50% tiền thuế phải nộp trong 09 năm tiếp theo kể từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư.

c) Mức tính thuế thu nhập doanh nghiệp sau thời gian ưu đãi thuế: Áp dụng tính mức thuế suất 10%.

2. Ưu đãi về thuế nhập khẩu:

Kiến nghị được miễn thuế nhập khẩu 05 năm theo quy định tại khoản 13, điều 16 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu số 107/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016. Đồng thời áp dụng mức thuế xuất 0% thuế nhập khẩu các hàng hóa hình thành tài sản cố định dự án.

3. Ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.

Hưởng các ưu đãi đầu tư của Pháp luật và của tỉnh Gia Lai trong thời gian xây dựng và hoạt động của dự án.

4. Ưu đãi khấu hao nhanh, tăng mức chi phí được khấu trừ khi tính thu nhập chịu thuế (nếu có): Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên, quy hoạch khu du lịch sinh thái và các bước cơ bản thiết kế quy hoạch khu du lịch sinh thái, xin cấp phép cho khu du lịch sinh thái nông thôn.

5. Ưu đãi đặc biệt (nếu có) : (Không có)

6. Đề xuất hỗ trợ đầu tư (nếu có): 

Đề nghị UBND tỉnh Gia Lai, UBND huyện Kbang sớm cấp quyết định chủ trương cho chủ đầu tư được phép thực hiện dự án: Khai thác các tuyến du lịch sinh thái thí điểm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng tại xã Đak Smar, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.

 

  

Gia Lai, ngày   tháng 08 năm 2022

Nhà đầu tư

 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ SINH THÁI THIÊN ĐƯỜNG XANH


Đã thêm vào giỏ hàng