Dự án trang trại chăn nuôi 10.000 con heo hậu bị

Dự án trang trại chăn nuôi 10.000 con heo hậu bị và quy trinh xin phê duyệt dự án đầu tư trang trại nuôi heo thịt, heo hậu bị và chăn nuôi heo nái,  quy trinh xin cấp giây phép môi trường và báo cáo ĐTM cho dự án trang trại.

MỤC LỤC i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 8

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 8

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 8

I.3. Mô tả sơ bộ dự án 8

I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 9

I.4.1. Các văn bản pháp lý về đầu tư 9

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 12

II.1. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam 12

II.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội ở Việt Nam năm 2021 12

II.1.2. Kết cấu dân số 13

II.1.3. Tập tính tiêu dùng 13

II.2. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Tây Ninh 14

II.2.1. Vị trí địa lý 14

II.2.2. Điều kiện tự nhiên 14

II.2.2.1. Địa hình 14

II.2.2.2. Khí hậu 15

II.2.2.3. Thổ nhưỡng 15

II.2.2.4. Sông ngòi 15

II.2.3. Tình hình kinh tế phát triển nông nghiệp 16

II.3. Huyện Bến Cầu 16

II.3.1. Vị trí địa lý, đặc điểm về khí hậu, thời tiết: 16

II.3.1.1 Vị trí địa lý: 16

II.3.1.2. Địa giới hành chính: 17

II.3.1.3. Giao Thông: 17

II.3.1.4. Khí hậu thời tiết: 17

II.4. Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh Tây Ninh 17

II.4.1. Quan điểm phát triển ngành chăn nuôi 17

II.4.2. Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung 19

II.4.3. Hướng đến phát triển bền vững 19

II.4.3.1. Thu hút nhiều dự án chăn nuôi qui mô lớn 19

II.4.3.2. Đẩy mạnh quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ chăn nuôi 19

II.4.3.3. Cải tạo giống và hỗ trợ vốn vay cho người chăn nuôi 20

II.4.3.4. Phát triển những con vật nuôi chủ lực theo nhu cầu tiêu thụ thị trường 20

CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 22

III.1. Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư 22

III.1.1. Mục tiêu chung 22

III.1.2. Mục tiêu riêng 22

III.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng 22

III.2.1. Sự cần thiết đầu tư 22

CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 24

IV.1. Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm 24

IV.2. Phân tích địa điểm xây dựng dự án 24

IV.3. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án 25

IV.4. Hiện trạng sử dụng đất 26

IV.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 26

IV.6. Nhận xét chung về hiện trạng 27

CHƯƠNG V: QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 28

V.1. Quy mô đầu tư dự án 28

V.2. Khối lượng công trình 28

V.3. Quy mô xây dựng các hạng mục công trình chính 31

V.4. Hạ tầng kỹ thuật 33

V.4.1. San nền 33

V.4.2. Đường giao thông 33

V.4.3. Hệ thống cấp điện 34

V.4.3.1. Hệ thống điện chiếu sáng 34

V.4.3.2. Hệ thống cấp nước 34

V.4.3.3. Hệ thống xử lý nước thải 34

V.4.3.4. Hệ thống thoát nước mưa 35

V.4.3.5. Hệ thống xử lý chất thải rắn 35

V.4.3.6. Hệ thống nối đất và chống sét 35

V.4.3.7. Hệ thống PCCC 36

V.5. Đầu tư máy móc thiết bị 36

V.6. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 36

V.6.1. Công suất của dự án đầu tư: 36

V.6.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu  : 36

V.6.3. Sản phẩm của dự án đầu tư: 39

V.7. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 39

V.7.1. Nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất của dự án: 39

V.7.2. Nhu cầu sử dụng nước của dự án: 40

V.7.2.1. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của công nhân 40

V.7.2.2. Nhu cầu sử dụng nước chăn nuôi heo 40

V.8. Lựa chọn con giống 42

V.8.1. Chọn lọc và theo dõi heo nái đẻ 42

V.8.1.1. Chọn heo: 42

V.8.1.2. Dinh dưỡng 43

V.8.1.3. Môi trường nuôi dưỡng 43

V.8.1.4. Công tác thú y: 43

V.8.2. Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng heo đực giống 44

V.8.2.1. Chọn heo: 44

V.8.2.2. Dinh dưỡng cho đực giống 45

V.8.3. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng giống Đực 46

V.8.4. Kỹ thuật huấn luyện và sử dụng đực giống 47

V.8.4.1. Huấn luyện: 47

V.8.4.2. Sử dụng 48

V.8.4.3. Quản lý đực giống 48

V.8.5. Các giống heo ông bà nuôi trong trại (1 máu): 48

V.8.5.1. Giống heo Yorkshire 48

V.8.5.2. Giống heo Landrace 49

V.8.5.3. Giống heo Duroc Jersey 49

V.8.5.4. Giống heo Pietrain 49

V.8.5.5. Chuồng trại và vệ sinh 50

V.8.5.6. Phòng bệnh 50

V.9. Chuồng trại chăn nuôi 50

V.9.1.1. Vị trí 50

V.9.1.2. Nền chuồng 51

V.9.2. Kiểu chuồng nuôi heo 51

V.9.2.1. Chuồng nuôi heo công nghiệp 51

V.10. Dinh dưỡng và thức ăn 51

V.10.1. Kỹ thuật ủ men thức ăn 51

V.10.1.1. Phương pháp lên men bằng men vi sinh hoạt tính: 51

V.10.2. Nguyên tắc của chăn nuôi an toàn 52

V.10.2.1. Giữ đàn vật nuôi trong môi trường được bảo vệ 52

V.10.2.2. Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn vật nuôi 52

V.10.2.3. Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi 52

V.10.2.4. Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng 53

CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 54

VI.1. Sơ đồ tổ chức công ty 54

VI.1.1. Mô  Hình  Tổ Chức 54

VI.1.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành 54

VI.1.2.1. Trách nhiệm của Công ty: 54

VI.1.2.2. Trách nhiệm của nông trại: 54

VI.2. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động 54

VI.2.1. Lao động trực tiếp 54

VI.2.2. Lao động gián tiếp 54

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 56

VII.1. Tiến độ thực hiện 56

VII.2. Giải pháp thi công xây dựng 56

VII.2.1. Phương án thi công 56

VII.3. Sơ đồ tổ chức thi công 56

VII.4. Hình thức quản lý dự án 57

CHƯƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 58

VIII.1. Giới thiệu chung 58

VIII.1.1. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 58

VIII.1.1.1. Các văn bản pháp lý về luật và Nghị định liên quan 58

VIII.1.1.2. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam 60

VIII.2. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh của dự án 61

VIII.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng 62

VIII.2.1.1. Tác động của nước thải 62

VIII.2.1.2. Tác động của bụi và khí thải 62

VIII.2.1.3. Tác động của chất thải rắn thông thường 62

VIII.2.1.4. Tác động của chất thải nguy hại 62

VIII.2.2. Giai đoạn vận hành 62

VIII.2.2.1. Tác động của nước thải 63

VIII.2.2.2. Tác động của bụi và khí thải 63

VIII.2.2.3. Tác động của chất thải rắn thông thường 63

VIII.2.2.4. Tác động của chất thải nguy hại 63

VIII.3. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 63

VIII.3.1. Giai đoạn thi công xây dựng 63

VIII.3.1.1. Thu gom, xử lý nước thải 63

VIII.3.1.2. Xử lý, giảm thiểu bụi và khí thải 64

VIII.3.1.3. Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường 64

VIII.3.1.4. Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại 65

VIII.3.1.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung 65

VIII.3.2. Giai đoạn vận hành 65

VIII.3.2.1. Biện pháp giảm thiểu nước thải 65

VIII.3.2.2. Biện pháp giảm thiểu mùi hôi và khí thải 67

VIII.3.2.3. Biện pháp giảm thiểu và thu gom chất thải rắn 69

VIII.3.2.4. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn 70

VIII.3.2.5. Giảm thiểu việc phát sinh ruồi muỗi 70

VIII.4. Kết luận 70

CHƯƠNG IX: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 72

IX.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 72

IX.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 72

IX.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt 72

IX.2.2. Chi phí thiết bị 72

IX.2.3. Chi phí quản lý dự án: 72

IX.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 73

IX.2.5. Chi phí khác 73

IX.2.3. Dự phòng phí: 74

IX.2.4. Lãi vay trong thời gian xây dựng: 74

CHƯƠNG X: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 78

X.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án 78

X.2. Nguồn vốn 78

X.3. Phương án hoàn trả vốn vay 79

CHƯƠNG XI: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 80

XI.1. Các giả định kinh tế 80

XI.1.1. Các thông số giả định dùng để tính toán 80

XI.1.2. Các thông số giả định dùng tính toán hiệu quả kinh tế 80

XI.1.2.1. Phương án Tài Chính 80

XI.2. Cơ sở tính toán 80

- Căn cứ trên các thông số giả định như: 80

+ Bảng tổng hợp doanh thu của dự án: 80

XI.3. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 80

XI.4. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 81

CHƯƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

XII.1. Kết luận 82

XII.2. Kiến nghị 82

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

TT – BTNMT : Thông tư – Bộ Tài Nguyên Môi Trường

QĐ – TT : Quyết định – Thủ tướng

TCXDVN : Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

KT – XH : Kinh tế - Xã hội

HTX : Hợp tác xã

UBND : Ủy ban nhân dân

CHXHCN : Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa

QĐ – KHCNMT : Quyết định – Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

KPHĐ : Không phát hiện được

QĐ – BXD : Quyết định – Bộ Xây dựng

NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

TKBVTC : Thiết kế bản vẽ thi công

AT – PCCC : An toàn – Phòng cháy chữa cháy

HSMT : Hồ sơ môi trường

GTGT : Giá trị gia tăng

Dự án trang trại chăn nuôi 10.000 con heo hậu bị và quy trinh xin phê duyệt dự án đầu tư trang trại nuôi heo thịt, heo hậu bị và chăn nuôi heo nái,  quy trinh xin cấp giây phép môi trường và báo cáo ĐTM cho dự án trang trại.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

    1. Giới thiệu chủ đầu tư
  • Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Châu Thành Phát.
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3901312433, Đăng ký lần đầu ngày 16 tháng 03 năm 2021.
  • Trụ sở công ty: Thửa đất 224, Tờ bản đồ số 34, ấp Bến Cầu, Xã Biên Giới, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh.
  • Đại diện pháp luật công ty: Bà Đỗ Lê Trinh         -        Chức vụ: Giám đốc
  • Điện Thoại: 0966099842
  • Email: phan.thanheva30@gmail.com
  • Vốn điều lệ đăng ký: 9.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Chín tỷ đồng)
  • Ngành nghề chính:
  • Chăn nuôi heo và sản xuất giống heo, trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp.
  • Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt…
    1. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình
  • Công ty CP Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương
  • Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.
  • Điện thoại: (028) 22142126;  Fax: (028) 39118579
    1. Mô tả sơ bộ dự án
  • Tên dự án: Trang trại chăn nuôi 10HBD heo hậu bị.
  • Địa điểm: Ấp Phước Tây, xã Long Phước, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
  • Quỹ đất của dự án: 89.733,5 m2 thuộc quyền sử dụng của Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Châu Thành Phát, toàn bộ quỹ đất được góp vốn vào Công ty theo hình thức góp vốn vào dự án do Bà Đỗ Lê Trinh làm đại diện. Trong đó diện tích đất xây dựng chuồng trại khoảng 12.600 m2, còn lại là diện tích đất hạ tầng, đất cảnh quan.
  • Mục tiêu đầu tư:
  • Xây dựng trang trại chăn nuôi heo hậu bị theo quy mô công nghiệp, tận dụng lợi thế nguồn lực về đất, công nghệ để nhằm cung cấp heo nái và heo thịt và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu con giống và thực phẩm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng và các khu vực nói chung.
  •  Phát triển chăn nuôi đàn heo hậu bị 20.000 con/năm.
  • Quy mô đàn heo: Trang trại nuôi ổn định 20.000 con/năm.
  • Tổng vốn đầu tư: 64.992.000.000 đồng (Bằng chữ: Sáu mươi bốn tỷ, chín trăm chín mươi hai triệu đồng). Trong đó: vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Châu Thành Phát là 19.497.600.000 đồng (Bằng chữ: Mười chín tỷ, bốn trăm chín mươi bảy triệu sáu trăm ngàn đồng).
  • Thời gian hoạt động của dự án: 50 năm, kể từ ngày ban hành Quyết định chủ trương đầu tư.
  • Tiến độ góp vốn: Góp vốn ngay sau khi có quyết định đầu tư.
  • Tiến độ thực hiện đầu tư dự án: thời gian 24 tháng.
  • Tiến độ thực hiện xây dựng cơ bản:

STT

Nội dung công việc

Thời gian

1

Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư

Quý I/2023

2

Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất

Quý II/2023

3

Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Quý III/2023

4

Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây dựng theo quy định)

Quý IV/2023

5

Thi công và đưa dự án vào khai thác, sử dụng

Quý I/2024

đến Quý I/2025

  • Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.
  • Hình thức quản lý:
  • Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Châu Thành Phát trực tiếp quản lý dự án.
  • Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui trình chăm sóc, khẩu phần dinh dưỡng …
    1. Cơ sở pháp lý triển khai dự án
      1.  Các văn bản pháp lý về đầu tư
  • Các Luật, Bộ Luật của Quốc hội: Bộ Luật Dân sự số 91/2015 ngày 24/11/2055; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020; Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;
  • Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
  • Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
  • Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất.
  • Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất.
  • Công văn 2231/BXD-GĐ ngày 11 tháng 12 năm 2012 báo cáo tình hình chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng năm 2012 do Bộ Xây dựng ban hành.
  • Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường.
  • Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 04 năm 2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
  • Nghị quyết 63/NQ-CP ngày 26 tháng 08 năm 2019 về Danh mục quy hoạch đầu tư phát triển hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm cụ thể, ấn định khối lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm được sản xuất, tiêu thụ hết hiệu lực theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 59 Luật Quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ do Chính phủ ban hành
  • Quyết định số 899/2013/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
  • Quyết định 1203/QĐ-TTg ngày 18 tháng 09 năm 2018 về kế hoạch hành động thực hiện Nghị định 57/2018/NĐ-CP về Cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn do Thủ tướng Chính phủ ban hành
  • Công văn 1334/BKHĐT-KTNN ngày 08 tháng 03 năm 2018 về tổng hợp nhu cầu hỗ trợ dự án theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
  • Và các văn bản pháp lý liên quan khác.
  •  Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng
  • Dự án đầu tư xây dựng Trang trai chăn nuôi 10HBD heo hậu bị thực hiện trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
  • Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
  • Quyết định 95/QĐ-BXD năm 2021 về việc công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng năm 2020
  • TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
  • TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 -1995;
  • TCVN 375-2006: Thiết kế công trình chống động đất;
  • TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
  • TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
  • TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
  • TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế;
  • TCVN 6160 – 1996: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
  • TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
  • TCXD 33-1985: Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
  • TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
  • TCVN 4474-1987: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;
  • TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
  • TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
  • TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;
  • TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;
  • TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí ;
  • TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
  • 11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
  • TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng;
  • TCXD 25-1991: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng;
  • TCXD 27-1991: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;
  • TCVN-46-89: Chống sét cho các công trình xây dựng;
  • EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam).


CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

II.1. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam

II.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội ở Việt Nam năm 2021

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-2019.

- Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) so với năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2021 diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, năng suất cây trồng và chăn nuôi đạt khá. Tuy nhiên, do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt trong quý III/2021, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội kéo dài làm ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng sản xuất - chế biến - tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản. Trước những thuận lợi và khó khăn đan xen, ngành Nông nghiệp có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời cùng với việc thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ để ổn định và phát triển sản xuất, đạt mức tăng trưởng cao. Kết quả hoạt động năm 2021 của ngành Nông nghiệp đã thể hiện rõ vai trò bệ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng để thực hiện an sinh, an dân trong đại dịch.

- Sản xuất công nghiệp: Sản xuất công nghiệp trong quý IV/2021 khởi sắc ngay sau khi các địa phương trên cả nước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 với tốc độ tăng giá trị tăng thêm đạt 6,52% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung cả năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 4,82% so với năm 2020, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37%.

- Hoạt động của doanh nghiệp: Trong quý IV/2021, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đạt 31,4 nghìn doanh nghiệp với số vốn đăng ký 415,3 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký là 205,1 nghìn lao động, tăng 70,4% về số doanh nghiệp, tăng 64,1% về số vốn đăng ký và tăng 24,7% về số lao động so với quý III/2021.

- Tính chung năm 2021, cả nước có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.611,1 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký gần 854 nghìn lao động, giảm 13,4% về số doanh nghiệp, giảm 27,9% về vốn đăng ký và giảm 18,1% về số lao động so với năm trước. Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2021 đạt 13,8 tỷ đồng, giảm 16,8% so với năm trước. Nếu tính cả 2.524,9 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của 43,5 nghìn doanh nghiệp tăng vốn, tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong năm nay là 4.136 nghìn tỷ đồng, giảm 25,8% so với năm trước. Bên cạnh đó, còn có 43,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 2,2% so với năm 2020), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm 2021 lên gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm trước. Bình quân một tháng có 13,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.

- Hoạt động dịch vụ: hoạt động thương mại và dịch vụ tiêu dùng khôi phục trở lại, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý IV/2021 tăng 28,1% so với quý trước. Tuy nhiên, tính chung cả năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 3,8% so với năm trước (năm 2020 tăng 1,7%) do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

II.1.2. Kết cấu dân số 

Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoangười Chăm và người Khmer, phần lớn đều tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số các dân tộc thiểu số, đông dân nhất là các dân tộc TàyTháiMườngHoaKhmerNùng,... mỗi dân tộc có dân số khoảng 1 triệu người. Các dân tộc BrâuRơ MămƠ Đu có số dân ít nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh thổ Việt Nam từ rất lâu đời.

Cơ cấu tuổi của Việt Nam

+

Năm 2020

-

0-14 tuổi

25.2(12.536.210 nam / 11.406.317 nữ)

-

15-64 tuổi

69.3(32.850.534 nam / 32.974.072 nữ)

-

65 tuổi trở lên

 5.5%(2.016.513 nam / 3.245.236 nữ

Dự tính lực lượng lao động trẻ vẫn có thể tăng trưởng mạnh trong 10 đến 15 năm tới kéo theo là một thị trường tiêu thụ tiềm năng của Việt Nam.

II.1.3. Tập tính tiêu dùng

+ Tập tính tiêu dùng mới nhất của người Việt Nam có những đặc trưng như sau:

Các kênh tiêu thụ bán lẻ của Việt Nam vẫn lấy thị trường truyền thống, bán hàng rong trên đường và cửa hàng loại nhỏ là chính, mức tiêu thụ vẫn chiếm 80% ngành sản xuất bán lẻ của Việt Nam. Hiện tại, tỷ lệ các kênh tiêu thụ bán lẻ chiếm 20% tiêu thụ bán lẻ của Việt Nam. Các kênh bán hàng hiện đại hóa không ngừng mở rộng, số người trẻ tuổi và số người thuộc giai cấp trung lưu nổi trội, dưới sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có thể chi phối sự tăng thu nhập, khiến cho tập quán mua sắm không ngừng bị thay đổi.

+ Xu hướng tập quán sinh hoạt của người tiêu dùng:

Nhóm người tiêu dùng trẻ trong thành thị tỏ rõ xu hướng tập quán tiêu dùng Tây hóa. Số lượng nữ giới đi làm tăng lên, nhóm người thuộc loại này có thể càng chi phối thu nhập. Sự cạnh tranh rộng rãi cung cấp ra thị trường lớn cũng thu hút nhóm người có thu nhập vừa và thấp. Họ dần dần tiếp nhận các loại thực phẩm đóng gói và thực phẩm chế biến sẵn. Đối với dinh dưỡng, chất lượng sản phẩm, vệ sinh thực phẩm và ý thức an toàn thực phẩm dần được nâng cao. Có độ nhận biết trung thành đối với thương hiệu sản phẩm, tuy nhiên đối với sản phẩm mới thì vẫn được tiếp nhận.

II.2. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Tây Ninh 

II.2.1. Vị trí địa lý 

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam BộViệt Nam.

Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Phnôm Pênh, vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tỉnh có thành phố Tây Ninh nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 99 km theo đường Quốc lộ 22, cách biên giới Campuchia 40 km về phía Tây Bắc.

Vùng đất Tây Ninh từ thời xưa vốn là một vùng đất thuộc Thủy Chân Lạp, với tên gọi là Romdum Ray, có nghĩa là "Chuồng Voi" vì nơi đây chỉ có rừng rậm với muôn thú dữ như cọpvoi, beo, rắn,... cư ngụ. Những người thổ dân ở đây sống rất thiếu thốn, cơ cực cho đến khi người Việt đến khai hoang thì vùng đất này mới trở nên phát triển.

Năm 2018, Tây Ninh là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 37 về số dân, xếp thứ 28 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)xếp thứ 14 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 32 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1.133.400 người dân, GRDP đạt 71.166 tỉ Đồng (tương ứng với 3,0908 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 62,79 triệu đồng (tương ứng với 2.727 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,01%.

Tây Ninh nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng, tọa độ của tỉnh từ 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105048’43" đến 106022’48’’ kinh độ Đông, có vị trí địa lý:

Tỉnh Tây Ninh có đường biên giới dài 240 km với 3 cửa khẩu quốc tế Mộc BàiXa Mát và Tân Nam, các cửa khẩu quốc gia: Chàng Riệc, Kà Tum, Phước Tân và nhiều cửa khẩu tiểu ngạch.

II.2.2. Điều kiện tự nhiên

II.2.2.1. Địa hình

Như các tỉnh thành Đông Nam Bộ khác, Tỉnh Tây Ninh cũng là vùng có địa hình chuyển tiếp từ Cao Nguyên Nam Trung Bộ xuống Đồng bằng sông Cửu Long, đất đai tương đối bằng phẳng. Địa hình vừa mang đặc điểm của một Cao Nguyên, vừa có dáng vấp, sắc thái của vùng đồng bằng, Tây Ninh có nhiều vùng địa hình khác nhau như vùng địa hình núi (núi Bà Đen cao 986 m, cao nhất Nam Bộ Việt Nam, Núi Phụng: 435m, Núi Heo: 289m, Đồi 82 - Nghĩa Trang Liệt Sĩ Tân Biên: 82m), vùng gò đất và đồi thấp đỉnh rộng và bằng có lượn sóng yếu dao động từ 15m ở các huyện phía nam đến 115m tại thượng nguồn Hồ Dầu Tiếng và rải rác trên Huyện Tân Châu (tuy nhiên độ cao trung bình toàn tỉnh chỉ trong khoảng 35m), vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi cao khoảng 1m... nhìn chung địa hình của Tây Ninh bằng phẳng hơn so với các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ khác.

II.2.2.2. Khí hậu

Khí hậu Tây Ninh tương đối ôn hoà thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khôMùa khô thường kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11Nhiệt độ tương đối ổn định, đầu mùa khô đến giữa mùa thời tiết thường se lạnh và khô hanh ở phía Bắc và trung tâm ở mức ban đêm thường dưới 20 °C, cuối mùa thời tiết nóng khô có thể lên trên 38°C biên độ nhiệt ngày và đêm cao khoảng 10 ~ 14 °C vào mùa mưa độ ẩm cao mưa nhiều nhiệt độ ban ngày thường ở mức 30 ~ 34 °C và ban đêm ở mức 23 ~ 26 °C biên độ nhiệt thấp, với nhiệt độ trung bình năm là 25,5 – 27 °C, thấp kỷ lục là 11,3 °C và cao kỷ lục là 40 °C và thấp nhất là 17,6 °C vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau cao nhất là 38 °C kéo dài từ tháng 4 đến tháng 5 ít thay đổi, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm. Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, có địa hình cao núp sau Dãy Trường Sơn chính vì vậy ít chịu ảnh hưởng của bão, vào tháng 6 đến tháng 8 gió Tây Nam hoạt động mạnh kéo theo những cơn bão, gió rất mạnh kèm theo mưa đá ở những vùng cao phía Bắc và trung tâm. Với lợi thế đó, là những điều kiện thuận lợi để phát triển nền Nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là chăn nuôi gia súc cụ thể là chăn nuôi heo thịt và heo hậu bị.

DỮ LIỆU KHÍ HẬU CỦA TỈNH TÂY NINH (1953 - 2019) (°C)

Tháng

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

Ngày

30,5

32,2

34

35

34,6

33,4

32

32

32

31,7

31,2

31

Đêm

20,5

21,7

23

24,5

24

24

24,3

24

23,5

22,8

22,4

21,2

Lượng mưa

13

11

24

104

203

265

257

234

353

314

139

48

II.2.2.3. Thổ nhưỡng

Tây Ninh có tiềm năng dồi dào về đất, trên 96% quỹ đất thuận lợi cho phát triển cây trồng các loại, từ cây trồng nước đến cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăn quả các loại. Đất đai Tây Ninh có thể chia làm 5 nhóm đất chính với 15 loại đất khác nhau. Trong đó, nhóm đất xám chiếm trên 84%, đồng thời là tài nguyên quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp. Ngoài ra, còn có nhóm đất phèn chiếm 6,3%, nhóm đất cỏ vàng chiếm 1,7%, nhóm đất phù sa chiếm 0,44%, nhóm đất than bùn chiếm 0,26% tổng diện tích. Đất lâm nghiệp chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên.

II.2.2.4. Sông ngòi

Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng giúp cân bằng sinh thái, phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt tiêu dùng và cho sản xuất công nghiệp. Nguồn nước ngầm ở Tây Ninh phân bố rộng khắp trên địa bàn, bảo đảm chất lượng cho sản xuất và đời sống của người dân. Cách thành phố Tây Ninh 20 km là điểm du lịch nằm tuyến liên hoàn giữa thành phố Tây Ninh - Toà thánh Tây Ninh - núi Bà Đen. Hồ có diện tích 27.000 ha, có sức chứa 1,5 tỷ m3 nước tưới cho đồng ruộng tỉnh và các tỉnh lân cận. Hồ Dầu Tiếng với khoảng không gian rộng lớn, sơn thủy hoà quyện, các ốc đảo tự nhiên lạ mắt, không khí trong lành, thoáng mát sẽ tạo cho du khách cảm giác thoải mái trong một chuyến du lịch. Ðến nơi đây, quý khách còn được thưởng thức các món ăn thủy sản của địa phương.

II.2.3. Tình hình kinh tế phát triển nông nghiệp

Tây Ninh có trên 96% quỹ đất thuận lợi phát triển cây trồng cho năng suất và giá trị thương phẩm bằng phương thức áp dụng công nghệ cao. Cụ thể, hiện Tây Ninh đã có hơn 200 ha đất trồng mãng cầu (na) VietGAP, 1.000 ha trồng bưởi da xanh, hơn 380 ha trồng chuối già xuất khẩu, 90 ha hoa lan, 33 trang trại trồng rau nhà kính, 38 mô hình sản xuất rau an toàn. Những khu vườn trồng rau xanh, cây cho quả hiện nay đa số từ vùng đất mía, cao su, cây khoai mì cho năng xuất thấp. Sự chuyển đổi cây trồng và phương thức sản xuất giúp cho năng suất cây trồng theo phương pháp mới giá trị cao hơn phương thức sản xuất truyền thống trước đây.

Tây Ninh hiện có 33 trang trại, tổng diện tích gieo trồng đạt khoảng 106.000 m², chủ yếu là rau xanh, dưa lưới, dưa lê… bằng hệ thống tự động hóa từ bón phân đến tưới nước, kiểm soát quá trình sinh trưởng, sâu bệnh.

Diện tích trồng cây ăn trái ở Tây Ninh hiện có hơn 16.400 ha, chủ yếu là dứa, chuối, mãng cầu, cam, quýt, sầu riêng, xoài, chôm chôm, thanh long . Tây Ninh đang đẩy mạnh tái cơ cấu theo hướng áp dụng kỹ thuật, công nghệ cao; sản xuất theo nhu cầu thị trường gắn với du lịch. Để thực hiện kế hoạch này, ngành nông nghiệp đã chỉ đạo các địa phương tổ chức lại khâu sản xuất, xây dựng cơ chế hỗ trợ nông dân, thu hút vốn đầu tư từ các nguồn lực kinh tế cả trong và ngoài tỉnh vào nông nghiệp.

Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Tây Ninh, ngành trồng trọt hiện chiếm 80%, phần còn lại thuộc về chăn nuôi. Theo định hướng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020, tỉnh Tây Ninh đang có kế hoạch mời gọi doanh nghiệp (DN) đầu tư sản xuất 6 vùng nông nghiệp ứng dụng CNC; đẩy mạnh hợp tác, liên kết chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật với các quốc gia, vùng lãnh thổ có nền nông nghiệp phát triển. Đến thời điểm này, mặc dù trên địa bàn Tây Ninh chưa có khu hoặc vùng nông nghiệp ứng dụng CNC, nhưng các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng CNC đã được hình thành và không ngừng phát triển.

Sản xuất nông nghiệp theo hướng CNC bước đầu cho kết qủa khá tốt, tuy nhiên việc ứng dụng CNC trong nông nghiệp tại địa bàn Tây Ninh còn mang tính chất thử nghiệm, manh mún, quy mô nhỏ, việc nhân rộng mô hình còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các công nghệ mới. Do vậy, khâu liên kết sản xuất theo chuỗi (sản xuất - chế biến - tiêu thụ) còn thấp, dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa đạt được như mong muốn.

Theo Đề án Phát triển Nông nghiệp theo hướng tập trung và bền vững, Tây Ninh dự định phát triển ít nhất 3 vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC, trong đó có 15.000 ha chuyên canh cây ăn trái chất lượng cao, 1.000 - 1.500 ha chuyên canh rau, củ, quả. Đến năm 2020, Tây Ninh có ít nhất 40% sản lượng nông sản thực phẩm được chứng nhận VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ.

II.3. Huyện Bến Cầu

II.3.1. Vị trí địa lý, đặc điểm về khí hậu, thời tiết:

II.3.1.1 Vị trí địa lý:

Bến Cầu là một huyện thuộc tỉnh Tây NinhViệt Nam.

Huyện Bến Cầu có 9 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Bến Cầu (huyện lỵ) và 8 xã: An ThạnhLợi ThuậnLong ChữLong GiangLong KhánhLong PhướcLong ThuậnTiên Thuận.

II.3.1.2. Địa giới hành chính:

Huyện Bến Cầu nằm ở phía Nam tỉnh Tây Ninh, có vị trí địa lý:

Huyện Bến Cầu có diện tích 264 km², dân số năm 2019 là 69.849 người, mật độ dân số đạt 265 người/km².

Huyện Lỵ là thị trấn Bến Cầu nằm trên tỉnh lộ 786, cách Thành phố Tây Ninh khoảng 30 km về phía nam và cách cửa khẩu quốc tế Mộc Bài khoảng 6 km về phía bắc. Sông Vàm Cỏ Đông chảy vào địa phận Bến Cầu tại xã Long Chữ, chảy theo rìa phía đông của xã Tiên ThuậnLợi ThuậnAn Thạnh rồi chảy qua thị xã Trảng Bàng về tỉnh Long An. Các chi lưu sông Vàm Cỏ Đông trên địa bàn huyện như rạch Gò Suối, rạch Xóm Khách, Rạch Bảo,... vừa là dòng chảy dẫn nước trong vùng, vừa làm ranh giới tự nhiên của một số xã trong huyện.

Cơ sở lập Tổng mức đầu tư khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị và heo thịt

Tổng mức đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi 10HBD heo hậu bị được lập dựa trên Các phương án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây :

Tổng mức đầu tư xây dựng công trình được lập trên cơ sở tham khảo các bản chào giá của các Nhà cung cấp VTTB. Dự án trang trại chăn nuôi 10.000 con heo hậu bị và quy trinh xin phê duyệt dự án đầu tư trang trại nuôi heo thịt, heo hậu bị và chăn nuôi heo nái,  quy trinh xin cấp giây phép môi trường và báo cáo ĐTM cho dự án trang trại.

IX.2. Nội dung Tổng mức đầu tư

Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng dự án xây dựng Trang trai chăn nuôi 10HBD heo hậu bị làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.

Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi phí vật tư thiết bị; Chi phí tư vấn, Chi phí quản lý dự án & chi phí khác, dự phòng phí 10% và lãi vay trong thời gian xây dựng.

IX.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt

Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình;

Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công;

IX.2.2. Chi phí thiết bị

Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế và các loại phí có liên quan.

Các thiết bị chính, để giảm chi phí đầu tư mua sắm thiết bị và tiết kiệm chi phí lãi vay, các phương tiện vận tải có thể chọn phương án thuê khi cần thiết. Với phương án này không những giảm chi phí đầu tư mà còn giảm chi phí điều hành hệ thống vận chuyển như chi phí quản lý và lương lái xe, chi phí bảo trì bảo dưỡng và sửa chữa…

IX.2.3. Chi phí quản lý dự án:

Chi phí quản lý dự án tính theo Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.

Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:

  • Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư; chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình.
  • Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
  • Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng công trình;
  • Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình;
  • Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
  • Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;

IX.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 

Bao gồm:

  • Chi phí khảo sát xây dựng phục vụ thiết kế cơ sở;
  • Chi phí khảo sát phục vụ thiết kế bản vẽ thi công;
  • Chi phí tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình;
  • Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình;
  • Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết, tổng thầu xây dựng;
  • Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng và giám sát lắp đặt thiết bị;
  • Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;
  • Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư, dự toán, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp đồng; Chi phí tư vấn quản lý dự án trang trại chăn nuôi heo thịt.

IX.2.5. Chi phí khác

Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng nói trên:

  • Chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư; chi phí bảo hiểm công trình;
  • Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư;
  • Chi phí vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình tiền chạy thử và chạy thử.

IX.2.3. Dự phòng phí:

  • Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác.

IX.2.4. Lãi vay trong thời gian xây dựng khu chuồng trai chăn nuôi lợn:

  • Lãi vay trong thời gian xây dựng được tính dựa vào tỷ lệ vốn vay và tiến độ huy động vốn.

Bảng: Lãi vay, tỷ lệ vốn và tiến độ huy động vốn  trong thời gian xây dựng

ĐVT: 1000 VNĐ

Tổng vốn đầu tư trong xây dựng:

64,992,000

Ngàn đồng, Trong đó:

- Vốn góp cổ đông:

19,497,600

Ngàn đồng = 30 % vốn cố định

- Vốn vay thương mại:

45,494,400

Ngàn đồng = 70 % vốn cố định

TT

NỘI DUNG

Năm xây dựng

Tổng

Năm 1

Năm 2

QI

QII

QIII

QIV

QI

QII

1

Tổng vốn huy động

2,340,881

4,064,886

16,334,438

16,751,558

16,751,558

16,334,438

72,577,761

2

Vốn vay trong giai đoạn (70% tổng vốn) + vốn vay lưu động

1,404,529

2,438,932

9,800,663

10,050,935

10,050,935

9,800,663

43,546,657

3

Tiền vốn vay tích  luỹ ở đầu mỗi giai đoạn

1,404,529

3,843,461

13,644,124

23,695,059

33,745,994

43,546,657

4

Số tiền lãi phải trả ở đầu mỗi giai đoạn

33,358

91,282

324,048

562,758

801,467

1,034,233

2,847,146

5

Lãi tích lũy cuối giai đoạn

33,358

124,640

448,688

1,011,445

1,812,913

2,847,146

KẾT QUẢ TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Bảng: Giá trị xây dựng

ĐVT:

1000 VNĐ

STT

Hạng mục

Đơn vị

Khối lượng

Đơn giá

Thành tiền trước thuế

I

Chi phí xây dựng chuồng trại nuôi lợn

1

 Nhà hậu bị

m2

 12,600.0

 2,400

 30,240,000

2

Nhà bảo vệ

m2

 35.0

 2,400

 84,000

3

Trạm cân

tấn

 40.0

 9,000

 360,000

4

Nhà sát trùng xe

m2

 92.0

 2,400

 220,800

5

Nhà chờ tiếp khách đường kính 6m

m2

 28.0

 5,000

 140,000

6

5. Nhà để xe

m2

 60.0

 2,400

 144,000

7

Nhà cách ly nhân viên mới

m2

 85.0

 2,400

 204,000

8

Nhà kỹ thuật

m2

 147.0

 2,400

 352,800

9

Nhà ăn, bếp ăn

m2

 127.5

 2,400

 306,000

10

Nhà công nhân (12 phòng):

m2

 382.5

 2,400

 918,000

11

10. Tháp nước sinh hoạt

m3

 4.0

 20,000

 80,000

12

Nhà phơi đồ

m2

 24.0

 2,400

 57,600

13

Nhà điều hành

m2

 314.9

 5,000

 1,574,500

14

Hố sát trùng xe

m2

 28.0

 450

 12,600

15

Nhà điều hành dự phòng

m2

 108.0

 5,000

 540,000

16

Kho cám

m2

 140.0

 2,400

 336,000

17

Kho hóa chất

m2

 35.0

 2,400

 84,000

18

Kho dụng cụ

m2

 35.0

 2,400

 84,000

19

Kho cơ khí

m2

 70.0

 2,400

 168,000

20

Nhà đặt máy phát điện

m2

 112.0

 2,400

 268,800

21

Cột chống xét

cột

 3.0

 5,500

 16,500

22

Nhà nhập heo

m2

 20.0

 2,400

 48,000

23

Nhà xuất heo

m2

 70.0

 2,400

 168,000

24

Hệ thống truyền cảm, siro tổng

  bộ , tấn

 18.0

 12,500

 225,000

25

Hệ thống silo tự động

bộ

 10.0

 25,000

 250,000

26

Hồ chứa nước lót bạt:

m3

 450.0

 450

 202,500

27

Bể nước heo uống

m3

 240.0

 1,250

 300,000

28

Tháp nước uống

m3

 20.0

 4,500

 90,000

29

Hồ nước tái sử dụng

m3

 450.0

 250

 112,500

30

Bể nước xả gầm

m3

 240.0

 450

 108,000

31

Tháp nước xả gầm

m3

 20.0

 1,450

 29,000

32

Nhà điều hành hệ thống xử lý nước thải:

m2

 50.0

 2,400

 120,000

33

Hồ xử lí nước thải theo QCVN62

m

 1,350.0

 250

 337,500

34

Sân phơi bùn

m2

 150.0

 150

 22,500

35

Nhà để máy ép phân

 m2

 70.0

 2,400

 168,000

36

Nhà ủ phân vi sinh

 m2

 70.0

 2,400

 168,000

37

Nhà để phân

 m2

 70.0

 2,400

 168,000

38

Nhà để rác

 m2

 35.0

 2,400

 84,000

39

Nhà đặt lò đốt

m2

 35.0

 2,400

 84,000

40

Hố hủy xác dự phòng

m3

 192.0

 150

 28,800

41

Hố CT đường kính 6m sâu 5m

m3

 144.0

 150

 21,600

42

Hầm Biogas

m3

 9,000.0

 20

 180,000

43

Hồ sinh học 1

m3

 9,000.0

 12

 108,000

44

Hồ chứa nước sau xử lí

m3

 450.0

 150

 67,500

45

Hồ sinh học số 2

m3

 10,500.0

 12

 126,000

46

Hồ sinh học số 3

m3

 12,600.0

 12

 151,200

47

Hồ chứa nước mưa

m3

 25,200.0

 12

 302,400

48

Bể ngâm rửa đan

bể

 5.0

 12,000

 60,000

49

Khu sát trùng trước cổng

m

 50.0

 2,450

 122,500

50

Nhà sát trùng cổng phụ

m

 48.0

 2,450

 117,600

II

Chi phí xây dựng hạ tầng

1

Chi phí san nền

m2

 29,911.2

 80

 2,392,893

2

Trạm điện 3 pha 400 KVA

KVA

 400.0

 2,100

 840,000

3

Chi phí đường dây 3 pha

m

 1,600.0

 900

 1,440,000

4

Chi phí làm đường đặt cống

m

 120.0

 3,500

 420,000

5

Chi phí làm đường nội bộ

m

 650.0

 1,200

 780,000

6

Đường dẫn heo

m

 250.0

 800

 200,000

7

Đường dẫn nước thải

m

 280.0

 650

 182,000

8

Tường rào bảo vệ trại

m

 2,400.0

 550

 1,320,000

9

Tường ngăn khu sạch khu dơ

m

 280.0

 550

 154,000

10

Tường rào lưới B40 ngăn khu xử lý nước thải

m

 120.0

 550

 66,000

11

Đường chở phân

m

 300.0

 1,200

 360,000

Tổng cộng

 48,317,093

Bảng: Giá trị thiết bị

ĐVT:

1000 VNĐ

STT

HẠNG MỤC

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền trước thuế

I

NHÀ HEO THỊT

1

Máng ăn tự động 80kg

Cái

180

2,800

504,000

2

Quạt hút 50" + Mô tơ quạt hút

Bộ

40

9,800

392,000

3

Tấm làm mát COOLPAD 0.15m x 0.6m x 1.5m

Tấm

350

1,800

630,000

4

Vách di động ngăn giữa các ô

Bộ

20

14,000

280,000

5

Song sắt bảo vệ quạt làm mát

Bộ

50

320

16,000

6

Máy bơm nước rửa chuồng (1HP)

Cái

10

2,500

25,000

7

Máy bơm nước giảm mát (0.5HP)

Cái

10

1,800

18,000

8

Đèn compact chiếu sáng 20w

Cái

100

80

8,000

9

Đèn hồng ngoại úm heo 250w

Cái

100

210

21,000

10

Hệ thống dây, tủ điện chạy mô tơ và quạt hút

Bộ

10

18,000

180,000

II

1

Nhà sát trùng gồm hệ thống bơm, tủ điều khiển, mắt thần

Bộ

1

35,000

35,000

2

Hệ thống chuyển cám

Bộ

5

145,000

725,000

3

Hệ thống hầm Biogas

Bộ

1

230,000

230,000

4

Máy phát điện (một máy dự phòng) 150KVA

Bộ

1

250,000

250,000

5

Hệ thống ( máy bơm, ống dẫn) nước lên đài nước 5HP

Bộ

4

22,000

88,000

TỔNG

3,402,000

Bảng : Tổng mức đầu tư Dự án trang trai chăn nuôi 10.000 con heo hậu bị và quy trinh xin phê duyệt dự án đầu tư trang trại nuôi heo thịt, heo hậu bị và chăn nuôi heo nái,  quy trinh xin cấp giây phép môi trường và báo cáo ĐTM cho dự án trang trại.

ĐVT:

1000 đồng

STT

Hạng mục

 Giá trị trước thuế

 Thuế VAT

 Giá trị sau thuế

I.

Chi phí xây lắp

 48,317,093

 4,831,709

 53,148,803

II.

Giá trị thiết bị

 3,402,000

 340,200

 3,742,200

III.

Chi phí quản lý dự án

 634,501

 63,450

 697,951

IV.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

 1,409,799

 140,980

 1,550,779

4.1

Chi phí khảo sát đia chất, đia hình lập TKBVTC

 50,000

 5,000

 55,000

4.2

Chi phí lập dự án

 175,315

 17,532

 192,847

4.3

Chi phí thiết kế lập TKBVTC

 400,668

 40,067

 440,735

4.4

Chi phí thẩm tra thiết kế

 60,917

 6,092

 67,008

4.5

Chi phí thẩm tra dự toán

 57,936

 5,794

 63,730

4.6

Chi phí lập HSMT xây lắp

 81,377

 8,138

 89,515

4.7

Chi phí lập HSMT mua sắm thiết bị

 9,560

 956

 10,516

4.8

Chi phí giám sát thi công xây lắp

 505,599

 50,560

 556,159

4.9

Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị

 24,426

 2,443

 26,869

4.10

Chi phí kiểm định đồng bộ hệ thống thiết bị

 44,000

 4,400

 48,400

V.

Chi phí mua và chuyển mục đích sử dụng đất

 1,600,000

 160,000

 1,760,000

VI.

Chi phí khác

 660,498

 66,050

 726,548

5.1

Chi phí chuyển giao công nghệ, đào tạo, đăng ký thương hiệu

 60,000

 6,000

 66,000

5.2

Chi phí bảo hiểm xây dựng

 241,585

 24,159

 265,744

5.3

Chi phí kiểm toán

 153,913

 15,391

 169,304

5.4

Chi phí rà phá bom mìn…

 60,000

 6,000

 66,000

5.5

Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

 145,000

 14,500

 159,500

VII.

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

 2,365,589

*

Tổng vốn cố định

 63,991,870

*

Vốn lưu động

 1,000,000

VIII.

Tổng cộng nguồn vốn đầu tư khu nuôi lợn

 64,991,870

Làm tròn

 64,992,000


Đã thêm vào giỏ hàng