Mẫu lập dự án đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên

Mẫu lập dự án đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên. Dịch vụ lập dự án đầu tư - Minh Phương Corp. Liên hệ để được tư vấn: 0903 649 782.

Mẫu lập dự án đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên 

MỤC LỤC

GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

1.1. Giới thiệu nét đặc trưng của Khu bảo tồn

1.2. Tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái

1.3. Đánh giá lợi ích về nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phát triển kinh tế xã hội địa phương:

II.   CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ ÁN:

III.  MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN:

IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN:

B. PHẦN BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN:

CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TIỀM NĂNG, ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

I. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Gia Lai:

1. Thông tin chung:

1.1. Quá trình hình thành:

1.2. Quy mô diện tích

1.3. Vị trí địa lý

1.4. Khí hậu thủy văn

1.5. Diện tích vùng đệm

1.6. Điều kiện kinh tế, xã hội liên quan đến phát triển Du lịch

2. Thực trạng về tài nguyên du lịch sinh thái của KBT

2.1. Tài nguyên thiên nhiên

2.1.1. Địa chất, địa hình

2.1.2. Tài nguyên rừng

2.2. Giá trị văn hóa

2.3. Giá trị lịch sử

3. Điều kiện cơ sở hạ tầng du lịch

3.1. Giao thông

3.2. Khả năng cung cấp điện nước

3.3. Thông tin liên lạc

4. Điều kiện cơ sở vật chất du lịch

4.1. Địa điểm tham quan

4.2. Cơ sở lưu trú

4.3. Dịch vụ ăn uống và vui chơi giải trí

5. Đội ngũ lao động phục vụ du lịch

6. Thực trạng về khai thác du lịch

6.1. Thực trạng khách du lịch thăm quan tại KBT

6.2. Thực trạng khai thác các tuyến, điểm thăm quan

7. Kết luận

CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

I. Các nguyên tắc và điều kiện cơ bản để phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên 1. Nguyên tắc

2. Điều kiện để phát triển du lịch sinh thái

II. Định hướng phát triển du lịch sinh thái tại Khu Bảo tồn thiên nhiên

1. Quan điểm quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tại Khu Bảo tồn

2. Định hướng phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịch tại Khu Bảo tồn

3. Định hướng phát triển thị trường

4. Định hướng không gian du lịch sinh thái

4.1. Không gian du lịch chính (Có bản đồ kèm theo)

4.2. Không gian du lịch phụ trợ

5. Bộ máy quản lý và lao động phục vụ du lịch sinh thái

III. Nội dung quy hoạch

1. Quy hoạch diện tích sử dụng phục vụ du lịch sinh thái

2. Quy hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch sinh thái

2.1. Nhiệm vụ

2.2. Hạng mục đầu tư xây dựng

2.2.1. Cơ sở lưu trú

2.2.2. Cơ sở vật chất

2.2.3. Hệ thống thông tin liên lạc

2.2.4. Hệ thống xử lý nước thải và vệ sinh môi trường

2.2.5. Xây dựng hệ thống các bảng dẫn đường, bảng diễn giải thiên nhiên, trạm quan sát cảnh quan, lều trú chân

CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

I. Các chính sách và giải pháp chủ yếu

1. Giải pháp về quản lý

1.1. Quản lý vùng du lịch trong KBT

1.2. Quản lý khách du lịch

2. Giải pháp về cơ chế chính sách

3. Giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

4. Giải pháp về quản lý bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học

5. Phương pháp tổ chức, phân chia lợi nhuận

6. Giải pháp khắc phục tính thời vụ trong kinh doanh du lịch sinh thái

7. Giải pháp về giáo dục và thuyết minh môi trường

8. Phương án cứu hộ, cứu nạn cho khách du lịch

9. Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch sinh thái cho KBT

10. Chính sách đào tạo và quản lý nguồn nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái

11.  Giải pháp về vốn đầu tư

II. Tổ chức thực hiện đề án

C. PHẦN KẾT LUẬN

GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT

DA: Dự án
ĐA: Đề án
DVHC: Trung tâm khu dịch vụ hành chính
DLST: Du lịch sinh thái
DL&DV: Du lịch và dịch vụ
ĐVHD: Động vật hoang dã
TK: Tiểu khu
HTQT: Hợp tác quốc tế
HNQT: Hội nhập quốc tế
BTTN: Bảo tồn thiên nhiên
KCR: Kon Chư Răng
KH&CN: Khoa học và công nghệ
KT-XH: Kinh tế - Xã hội
N/C: Nghiên cứu
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
N-L-TS: Nông - Lâm -Thủy sản
PHST: Phục hồi sinh thái
BVNN: Bảo vệ nghiêm ngặt
DVHC: Dịch vụ  hành chính
QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng
TTg: Thủ tướng
TTGD&DVMT: Trung tâm giáo dục và dịch vụ môi trường
KH&HTQT: Khoa học và hợp tác quốc tế
UBND : Ủy ban nhân dân tỉnh
BQ: Bình quân
DKH: Đất khác (Trụ sở Khu BT)
DT1: Đất trống không có cây gỗ tái sinh
DT2: Đất có cây gỗ tái sinh
MN: Mặt nước
NN: Đất nông nghiệp trên đất quy hoạch rừng đặc dụng
TXG: Rừng giàu
TXB: Rừng trung bình
TXN: Rừng nghèo
TXP: Rừng phục hồi
KBT: Khu bảo tồn
SĐVN: Sách đỏ Việt Nam

Lập dự án đầu tư phát triển khu du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên 

A. PHẦN MỞ ĐẦU
SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BTTN 

1. Giới thiệu nét đặc trưng của Khu bảo tồn
Rừng trong KBT chủ yếu là rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, đặc biệt có thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp, độc đáo với ưu, hợp hỗn giao giữa Hoàng Đàn giả, Thông nàng + Hoa Khế, các loài cây lá rộng khác. Đây là một trong những hệ sinh thái rừng hiếm hoi của Tây Nguyên và trên cả nước, hệ sinh thái rừng của KBT chứa đựng quần thể nhiều loài động, thực vật đặc hữu và quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng. Về thực vật có các loài như: Vù hương (Cinnamonum parthenoxylon (Jack) Meisn.),...Các loài cây dược liệu quý như: Găng vàng hai hạt (Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm. &Binn.), Sâm cau (Peliosanthes teta Andrews), Ô rô bà (Aucuba japonica Thunb.),..... Về động vật có các loài như: Trĩ sao (Rheinartia ocellata), Gõ kiến đầu đỏ (Picus Rabieri), Bồng chanh rừng (Alcedo hercules), Chân bơi (Helopais personata), Khướu đầu đen (Garrulax millet), Khướu mỏ dài (Jabouillea danjoui). Đặc biệt loài chim Chân bơi hiện nay duy nhất ở khu vực sông Kôn, trong phạm vị khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng. Khu hệ thú của Kon Chư Răng có nhiều loài đặc hữu cho Việt Nam như: Mang lớn (Megamuntacus vuquangensis), Vượn má hung (Hylobates gabrielliea), Vọc chà vá chân xám (Pygathris nemaeus) và các loài chim của vùng đặc hữu cao nguyên Kon Tum.

Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng nằm ở đầu nguồn Sông Kôn, ngoài chức năng lưu giữ nguồn gen động, thực vật hoang dã, còn có chức năng phòng hộ cho vùng hạ lưu Sông Kôn, góp phần cung cấp và điều tiết nguồn nước cho 04 nhà máy thủy điện ở hạ lưu sông Kôn và phát triển bền vững cho khu vực.

Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng

2. Tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương. Có sự tham gia của cộng đồng dân cư ở địa phương nhằm phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch trong tương lai.     

Khu BTTN có cảnh quan đẹp, có rừng giàu, có nhiều kiểu rừng độc đáo, đặc sắc và đặc thù, có nhiều hệ thống thác nước cao, lớn, rất đẹp và nằm giữa khu rừng nguyên sinh.

Việc mở tuyến, điểm thăm quan tại Khu BTTN là một trong những giải pháp góp phần phát triển du lịch sinh thái một cách bền vững, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách. Bên cạnh đó, nguồn thu từ hoạt động này sẽ góp phần trang trải các chi phí bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, giảm gánh nặng cho ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. Việc xây dựng Đề án phát triển du lịch sinh thái Khu BTTN nhằm đưa ra định hướng giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái to lớn ấy của đơn vị.

Khu BTTN đảm bảo các điểu kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái theo quy định, góp phần phát triển du lịch của tỉnh.

Đánh giá lợi ích về nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phát triển kinh tế xã hội địa phương:
Loại hình du lịch sinh thái tạo ra khoản thu nhập có thể bù đắp cho việc bảo tồn và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm phát triển bền vững và lâu dài. Đó chính là mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo tồn các giá trị của bảo tồn thiên nhiên. Du lịch sinh thái nhằm thoả mãn sự khao khát thiên nhiên của con người, là việc khai thác các tài nguyên du lịch cho việc bảo tồn và phát triển, nhưng cũng là sự ngăn ngừa các tác động tiêu cực tới sinh thái, văn hoá và thẩm mỹ. Các nhà bảo tồn, các nhà kinh doanh du lịch và khách du lịch đều nhận thức rằng không thể cứu thiên nhiên, không thể bảo tồn thiên nhiên khi không quan tâm tới quyền lợi của nhân dân địa phương. Vì thế người ta gọi du lịch sinh thái là sự kết hợp cả sự quan tâm tới thiên nhiên và trách nhiệm xã hội. Về mặt lý luận, các nhà nghiên cứu khoa học khẳng định du lịch sinh thái không chỉ là một khuynh hướng của những người yêu thích và gắn bó với thiên nhiên mà cả các mối quan hệ về môi trường, kinh tế và xã hội phát sinh từ loại hình du lịch này. Mục đích của những nhà bảo tồn là gìn giữ, phát triển thiên nhiên và môi trường cho nhân loại, nhưng mặt khác cũng để phục vụ sự tham quan, nghiên cứu của con người.

Du lịch sinh thái mục đích chính là thăm quan tìm hiểu về tự nhiên và những giá trị văn hoá truyền thống ở các vùng thiên nhiên đó; hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường, hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến môi trường tự nhiên và văn hoá-xã hội; tạo ra những lợi ích về kinh tế cho địa phương, các tổ chức và chủ thể quản lý với mục đích bảo tồn các khu tự nhiên đó; Tạo ra các cơ hội để tăng việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương.

3. CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ ÁN:
Luật lâm nghiệp số 16/2017/ QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017;
Luật Du lịch Việt Nam số 09/2017/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 19/06/2017;
Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật lâm nghiệp;
Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ quy định một số Điều của Luật du lịch;
Quyết định số 2370/QĐ/BNN – KL ngày 5/8/2008 của Bộ nông nghiệp về việc Phê duyệt đề án về chương trình đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020;
Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 1 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng chính phủ về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020;
Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc “phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. 
Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16 tháng 06 năm 2017 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020;

Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng

XEM THÊM: Dự án đầu tư trồng hoa cúc đỏ và một số vấn đề liên quan

Minh Phương Corp là Đơn vị

- Chuyên Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng trên Toàn Quốc.

- Đơn vị chuyên thi công dự án khoan ngầm các đường quốc lộ, đường thủy con kênh ,sông lớn trên Toàn Quốc.

- Đơn vị viết Hồ sơ Môi trường.

+ Giấy phép Môi trường.

+ Báo cáo Công tác bảo vệ Môi trường.

+ Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường.

Tại sao nên chọn Công ty CP Tư vấn Đầu tư & Thiết kế Xây dựng Minh Phương ?

Công ty được hình thành trên cơ sở sáng lập viên từng là giám đốc dự án, kỹ sư chuyên ngành xây dựng, công nghệ kỹ thuật, quản trị kinh doanh, từng điều hành các tập đoàn lớn, các Công ty Liên doanh nước ngoài hàng chục năm.

Với đội ngũ nhân viên đầy nhiệt huyết, năng lực, và giàu kinh nghiệm.

Là Đơn vị chuyên tư vấn và nhận thầu các dự án đầu tư và thiết kế xây dựng trên Toàn Quốc.

Tư vấn nhiệt tình, giá cả hợp lí, mang tính cạnh tranh cao.

Quy trình làm việc đảm bảo tiến độ nhanh chóng, hiệu quả cao nhất:

Chất lượng dịch vụ được khách hàng tin tưởng và ưu tiên đặt khách hàng lên hàng đầu.

Triển khai thực hiện ngay khi khách hàng kí hợp đồng.

Đảm bảo đúng tiến độ hoàn thành dự án.

LIÊN HỆ 0903 649 782

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng