Dự án nhà máy sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình

Mục tiêu đầu tư dự án nhà máy sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình áp dụng công nghệ cao, hiện đại, tạo ra những sản phẩm phôi nhôm và nhôm định hình đạt các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế phục vụ cho ngành nghề xây dựng. 

Dự án nhà máy sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình

MỤC LỤC THUYẾT MINH

CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu Chủ đầu tư

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

I.3. Mô tả sơ bộ dự án

I.4. Hiện trạng về ngành công nghiệp sản xuất nhôm nguyên liệu (phôi nhôm) và nhôm định hình trên thế giới

I.4.1. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức ngành công nghiệp sản xuất nhôm trong khu vực Châu Á  trong thời kỳ hiện nay

I.5. Nhu cầu thị trường trên thế giới

I.6. Mục tiêu của Dự án

I.7. Tiến độ thực hiện của Dự án

I.8. Hình thức đầu tư

I.9. Nguồn vốn đầu tư của Dự án

I.10. Thời hạn đầu tư và khai thác của dự án

CHƯƠNG II. PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

II.1. Tổng quan về công nghệ ngành công nghiệp sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình…..

II.2. Công nghệ sản xuất của Dự án

II.2.1. Quy trình sản xuất nhôm nguyên liệu ( phôi nhôm) của Dự án

II.2.2. Quy trình sản xuất nhôm định hình của dự án

CHƯƠNG III. QUY MÔ ĐẦU TƯ

III.1. Nhu cầu sử dụng đất của Dự án

III.2. Hạng mục xây dựng của Dự án

III.2.1. Hạng mục công trình xây dựng giai đoạn 1

III.2.2. Hạng mục công trình xây dựng giai đoạn 2

CHƯƠNG IV. PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

IV.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức

IV.2. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động

IV.3. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

V.1. Tác động của Dự án đối với môi trường

V.1.1. Giai đoạn xây dựng

V.1.2. Tác động của Dự án đối với môi trường trong quá trình hoạt động

V.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường

V.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án

V.2.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

V.3. Kết luận

CHƯƠNG VI. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ - NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ – HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ….

VI.1. Tổng mức đầu tư của dự án

VI.1.1. Các căn cứ để tính toán tổng mức đầu tư

VI.1.2. Tổng mức đầu tư của Dự án

VI.1.3. Nguồn vốn đầu tư của dự án

VI.2. Tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án

VI.2.1. Mục đích tính toán

VI.2.2. Chi phí khai thác

VI.2.3. Tỷ suất chiết khấu

VI.3. Hiệu quả kinh tế xã hội

CHƯƠNG VII. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

VII.1. Kết luận

VII.2. Kiến nghị

PHỤ LỤC

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất nhôm
CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN
 I.1. Giới thiệu Chủ đầu tư
 I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

Địa chỉ         : 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

Điện thoại    : (028) 35146426;                        Fax: (08) 39118579

Đại diện   : Ông Nguyễn Văn Thanh     -       Chức vụ : Giám đốc

I.3. Mô tả sơ bộ dự án
- Tên
dự án nhà máy sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình.
- Quỹ đất của dự án: 20.000m2.
-  Mục tiêu đầu tư: Nhà máy sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình áp dụng công nghệ cao, hiện đại, tạo ra những sản phẩm phôi nhôm và nhôm định hình đạt các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế phục vụ cho ngành nghề xây dựng. Mục tiêu thị trường mà Công ty hướng đến đó chính là cung ứng ra sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước lân cận.

+ Giai đoạn 1: Sản xuất phôi nhôm với công suất 4.500 tấn/năm

+ Giai đoạn 2: Nâng công suất sản xuất phôi nhôm lên 6.000 tấn/ngày

Việc triển khai dự án đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông, các công trình xây dựng và cảnh quan sẽ được bố trí hài hoà tự nhiên phục vụ tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh với tiêu chuẩn an toàn lao động, giữ gìn vệ sinh an toàn môi trường hạn chế đến mức thấp nhất các tác động của dự án đến khu vực và xung quanh luôn được nhà đầu tư đặt lên hàng đầu. 

I.4. Hiện trạng về ngành công nghiệp sản xuất nhôm nguyên liệu (phôi nhôm) và nhôm định hình trên thế giới 


I.4.1. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức ngành công nghiệp sản xuất nhôm trong khu vực Châu Á  trong thời kỳ hiện nay 

Thuận lợi

Giá nhôm thế giới đã tăng 31% từ đầu năm đến nay, hiện đạt mức cao nhất trong vòng một thập kỷ, và dự kiến sẽ sớm vượt xa mức cao kỷ lục của năm 2010 do nhu cầu năm nay dự báo sẽ tăng nhiều nhất từ trước tới nay bởi kinh tế toàn cầu hổi phục sau đại dịch Covid-19.

Sau nhiều năm cầu vượt cung do Trung Quốc tăng mạnh sản lượng, thị trường nhôm năm nay chuyển hướng thiếu hụt do nhu cầu mạnh mẽ đối với nguyên liệu sản xuất bao bì sau đại dịch Covid-19. Hiện giá nhôm kỳ hạn giao sau 3 tháng trên sàn London ở mức khoảng 2.600 USD. Giá cổ phiếu của các hãng sản xuất nhôm lớn trên thế giới năm nay đã tăng hai con số. Theo đó, giá cổ phiếu của hãng Alcoa (Mỹ) tăng 68%, trong khi của Norsk Hydro (Châu Âu) tăng 47%.

Nhôm nguyên liệu và nhôm định hình được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, như xây dựng là một trong những ngành đang tăng trưởng mạnh mẽ cùng với đà hồi phục kinh tế thế giới.

Nhà đầu tư có một chiến lược kinh doanh bài bản, sẽ đưa ra sản phẩm với giá thành hợp lý, dây chuyền sản xuất hiện đại, quy trình sản xuất khép kín và áp dụng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong sản xuất và kiểm tra chất lượng. Nhà máy sản xuất phôi nhômLò nấu nhôm phế liệu

Khó khăn

Doanh nghiệp có thể sẽ phải đối mặt với những thách thức như nhu cầu thị trường giảm mạnh, công suất hoạt động thu hẹp, lợi nhuận giảm,...

Do chiến lược ngành sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình tập trung vào sản xuất mới do đó đã không cạnh tranh được với các nước phát triển có bề dày kinh nghiệm, vốn và công nghệ;

Thiếu nguồn nhân lực có tay nghề và trình độ cao.

I.5. Mục tiêu của Dự án

Nhà máy sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình áp dụng công nghệ cao, hiện đại, tạo ra những sản phẩm phôi nhôm và nhôm định hình đạt các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế phục vụ cho ngành nghề xây dựng. Mục tiêu thị trường mà Công ty hướng đến đó chính là cung ứng ra sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước lân cận.

I.6. Tiến độ thực hiện của Dự án

I.7. Hình thức đầu tư

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý:

+ Quá trình hoạt động của Dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài.

 Nguồn vốn đầu tư của Dự án 
Nguồn vốn đầu tư:

Tổng vốn đầu tư: 159.950.000.000 đồng Thời hạn đầu tư và khai thác của dự án: 50 năm

Dự án Nhà máy sản xuất nhôm

Nhà máy sản xuất phôi nhô

CHƯƠNG II. PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

II.1. Tổng quan về công nghệ ngành công nghiệp sản xuất nhôm nguyên liệu và nhôm định hình

Bất kỳ ngành công nghiệp nào trên thế giới cũng không thể phát triển ổn định nếu không sử dụng các công nghệ hiện đại. Ngành sản xuất nhôm cũng đang tích cực áp dụng các công nghệ hiện đại và hiện đang phát triển với tốc độ ngày càng cao. Trong quy trình phát triển dự án nhà máy sản xuất nhôm, việc lựa chọn phương pháp sản xuất cũng đóng vai trò quan trọng tương tự như việc lựa chọn vật liệu. Đối với vật liệu nhôm, cần lựa chọn một trong số các phương pháp chế tạo phổ biến nhất hiện nay là: đùn, đúc, cán và rèn. Mỗi phương pháp đều có tác động về tính chất vật lý và chi phí sản xuất khác nhau.

Nhôm là một kim loại mềm, nhẹ màu xám bạc có ánh kim mờ, dẻo, nhiệt độ nóng chảy cao và không bị oxy hóa khiến nhôm có một độ bền đáng nể, vì lý do này nên nhôm được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày như lợp mái nhà, sản xuất vách dựng, muỗng nĩa, dây dẫn điện,…

Nguyên liệu để tạo ra nhôm

Các hợp chất nhôm xảy ra trong tất cả các loại đất sét, nhưng quặng dùng nhiều nhất để sản xuất nhôm nguyên chất là bauxite.

Bauxite bao gồm 45-60% oxit nhôm, cùng với các tạp chất khác nhau như cát, sắt và các kim loại khác.

Mặc dù một số mỏ bauxite là đá cứng, hầu hết bao gồm các bụi bẩn tương đối mềm, dễ dàng đào từ các mỏ lộ thiên.

Phải mất khoảng 4 lb (2 kg) bauxite để tạo ra 1 lb (0,5 kg) kim loại nhôm.

Caustic soda (natri hydroxit) được sử dụng để hòa tan các hợp chất nhôm có trong bauxite, tách chúng ra khỏi tạp chất. Tùy thuộc vào thành phần của quặng bauxite, một lượng nhỏ các hóa chất khác có thể được sử dụng trong khai thác nhôm như tinh bột, vôi và natri sunfua.

Thành phần chính khác được sử dụng trong hoạt động luyện kim là carbon. Khoảng nửa pound (0,2 kg) carbon được sử dụng cho mỗi pound (2,2 kg) nhôm được sản xuất.

Bởi vì luyện nhôm liên quan đến việc truyền một dòng điện qua chất điện phân nóng chảy, nó đòi hỏi một lượng lớn năng lượng điện. Trung bình, sản xuất 2 lb (1 kg) nhôm cần 15 kilowatt-giờ (kWh) năng lượng. Chi phí điện chiếm khoảng một phần ba chi phí luyện nhôm.

Đặc tính và ứng dụng của nhôm

- Đầu tiên, vì dễ dát mỏng, nhẹ, và dẫn điện tốt, nên nhôm được dùng làm dây dẫn điện vì dây dẫn cần phải nhẹ để có thể giăng, kéo đi xa.

- Thứ hai, nhôm có độ bền với thời tiết cao do lớp màng chống oxy hóa nên nhôm không bị oxy hóa trực tiếp, tính chất này thích hợp cho việc ứng dụng làm cửa, cửa sổ phải hứng chịu nắng mưa nhiều.
- Thứ ba, nhôm rất nhẹ, do đó nhôm là một giải pháp tốt trong nhiều lĩnh vực như làm: vỏ máy bay, vỏ tàu vũ trụ, vỏ điện thoại… nhưng thường dưới dạng hợp kim nhôm vì nhôm nguyên chất không đáp ứng được về độ cứng. Để chế tạo các sản phẩm, bộ phận yêu cầu độ chi tiết cần áp dụng các phương pháp gia công cơ khí chính xác.

- Cuối cùng, nhôm dễ phản ứng với oxy nên được sử dụng trong pháo hoa. Ngoài ra với nhiệt độ đủ cao thì nhôm sẽ phản ứng với oxy tạo thành phản ứng nhiệt nhôm nổi tiếng dùng để nung chảy kim loại, điển hình là ứng dụng để hàn đường ray xe lửa.

Nhôm là một trong những kim loại phong phú nhất trên Trái đất và được sản xuất từ ​​quá trình khai thác cryolit và bôxít. Điều này là do hai khoáng chất này là nguồn cung cấp nhôm lớn; bauxite được xử lý để tạo ra alumin, sau đó được tinh chế để tạo ra nhôm.

Nhôm là một trong những kim loại công nghiệp được sử dụng nhiều nhất vì nó cực kỳ linh hoạt. Kim loại bạc không độc hại và nhẹ, hoàn hảo để làm đồ hộp thực phẩm và đồ uống; nó cũng có tính dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn và có thể dễ dàng đúc, gia công và tạo hình. Một lợi ích cuối cùng của nhôm là tỷ lệ thu hồi cao. Theo Viện Nhôm Quốc tế , vì nhôm có thể được tái chế hết lần này đến lần khác nên nó có thể tiết kiệm tới 95% năng lượng so với chi phí sản xuất ban đầu.

Quy trình công nghệ sản xuất nhôm cơ bản được ứng dụng nhiều tại các nhà máy hiện nay

- Sản xuất oxit nhôm

- Khử điện phân

- Lọc tạp chất trong nhôm

- Đúc nhôm

II.2. Công nghệ sản xuất của Dự án

Công nghệ sản xuất nhôm

Hình 3 Nhôm vụn sau khi thu mua sẽ được mang đi tái chế

Dự án Nhà máy sản xuất nhôm

Nhà máy sản xuất phôi nhôm

Quy trình sản xuất nhôm

Hình 4 Tái chế lại nhôm phế liệu

>>> XEM THÊM: Dự án đầu tư nhà máy sản xuất viên nén gỗ

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Tư vấn lập dự án đầu tư - Minh Phương Corp
Tư vấn lập dự án đầu tư - Minh Phương Corp

1058 Lượt xem

Tư vấn lập dự án đầu tư - Minh Phương Corp  với phong cách làm việc chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ sư cùng các nhân viên giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết, chúng tôi đã, đang sẽ luôn sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phức tạp và khắt khe nhất của Quý Khách hàng.  
THUYẾT MINH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT
THUYẾT MINH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT

1652 Lượt xem

Hiện nay công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của các nhà máy sản xuất hiệu quả và tiết kiết kiệm nhất thường dùng là công nghệ xử lý sinh học AO (Công nghệ Thiếu - Hiếu khí kết hợp), kết hợp quá trình xử lý sinh học lơ lửng và bùn hoạt tính.
Mẫu thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Tổ chức chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 HACCP
Mẫu thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Tổ chức chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 HACCP

757 Lượt xem

Dự án đầu tư: “Xây dựng Tổ chức chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000, HACCP) và Nâng cao năng lực thử nghiệm, đo lường phục vụ Doanh nghiệp và Quản lý nhà nước tại Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học”
Thuyết minh dự án đầu tư: Cải tạo kỹ thuật và mở rộng Nhà máy chế biến cao su Jinghong
Thuyết minh dự án đầu tư: Cải tạo kỹ thuật và mở rộng Nhà máy chế biến cao su Jinghong

1066 Lượt xem

Dự án mở rộng nhà máy chế biến cao su này là khu công nghiệp chế biến nguyên liệu cao su thiên nhiên, dựa trên nguyên tắc phân tích vòng đời và kết hợp với tình hình thực tế của dự án,
Mẫu báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng dự án Cảng cạn
Mẫu báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng dự án Cảng cạn

544 Lượt xem

Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư dự án Cảng cạn Mộc Bài sẽ đưa ra một phân tích tài chính chi tiết của dự án. Nó sẽ xác định các khoản đầu tư ban đầu cần thiết, dự báo doanh thu và lợi nhuận, đánh giá rủi ro tài chính và đề xuất các phương thức tài chính khả thi cho dự án.
Tư vấn lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy sản xuất linh kiện điện tử
Tư vấn lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy sản xuất linh kiện điện tử

687 Lượt xem

Tư vấn lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường. Giấy phép môi trường nhà máy sx linh kiện điện tử công suất 20 m3/ngày.đêm; Hệ thống xử lý khí thải của Nhà máy công suất 6.000 m3/ngày.đêm.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng