Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư Xây dựng nhà máy sản xuất nhôm hợp kim
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư Xây dựng nhà máy sản xuất nhôm hợp kim thành phẩm ( nhôm thanh các loại) : 6.900 tấn/năm
MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................i
DANH MỤCCÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................ iii
DANH MỤC BẢNG..............................................................................iv
DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................vi
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀDỰ ÁNĐẦU TƯ.........................................24
1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...........................................................24
2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ........................................................................24
3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰÁN ĐẦU TƯ...........................25
3.1. Công suất của dựán đầu tư...................................................................25
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc
lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư................................................25
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư.....................................28
4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, ĐIỆN NĂNG,
HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ..............28
4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của dự án...............................................28
4.2. Nguyên, nhiên, vật liệu sửdụng tronggiai đoạn hoạt động.......................33
4.3. Danh mục máy móc sửdụng tronggiai đoạn hoạt động................................34
4.4. Nhu cầu sử dụng điện......................................................................34
4.5. Nguồn cung cấp nướccủa dự án.............................................................35
- Cấu tạo bể: Toàn bộ bằng nhựa cứng PVC........................................35
4.7. Nguồn cung cấp điện của dự án..................................................37
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư.......................................37
5.1. Vị trí địa lý......................................................................37
5.2. Các hạng mục công trình của dự án...................................37
5.3. Tiến độ thực hiện dự án...........................................................38
5.4. Tổng mứcđầu tư.......................................................................38
5.5. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển..............................38
5.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án..................................................39
5.7. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án......................................39
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI
QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG..................40
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG.......40
2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.............................................40
CHƯƠNGIII ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNGMÔI TRƯỜNG
NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁNĐẦU TƯ..........................................42
CHƯƠNGIV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNGMÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.......43
1. Đánh giá tác độngvà đề xuất các côngtrình, biện phát bảo vệ môi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư.....................................43
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải.....................................43
1.2. Các biện pháp, côngtrình bảo vệ môi trườngđề xuất thực hiện.....................61
2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAIĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH..............71
2.1. Đánh giá, dự báo các tác động......................................................71
2.2. Các biện pháp, côngtrình đề xuất thực hiện.........................................92
2.3. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung...................113
2.4. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố...............................................114
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔITRƯỜNG......118
4. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO.........121
CHƯƠNG V PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG,
PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC...................................123
CHƯƠNG VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤPGIẤYPHÉPMÔI TRƯỜNG.........................124
6.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐIVỚI NƯỚC THẢI...............................................124
6.2.NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐIVỚI KH THẢI.....................................................124
6.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐIVỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG..............................125
CHƯƠNG VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH
XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.............126
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lýchất thải của dự án đầu tư...........................126
1.1. Thời gian dư kiến vận hành thửnghiệm........................................................126
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý
của các công trình, thiết bị xử lý chất thải..........................................................126
2. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ của dự án.......................................127
2.1. Quan trắc nước thải...............................................................127
3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm............................................128
CHƯƠNG VIII CAMKẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.....................129
CHƯƠNG1
THÔNG TIN VỀDỰ ÁNĐẦU TƯ
1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Chủdựán: Công tyTNHH nhôm......
- Địa chỉ: ............, Cụm công nghiệp An Ninh, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
- Người đại diện theo pháp luật: Ông ............. Chức vụ:Tổng giám đốc
- Sinh ngày: ............. ; Quốc tịch: .............
- Hộ chiếu số: ............... do Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an Trung Quốc cấp ngày 28/09/2016.
- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ............., thị trấn Shishan, quận Nanhai, thành phố Foshan, tỉnh Guangdong, Trung Quốc.
- Địa chỉ lien lạc : ............., Cụm công nghiệp An Ninh, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
- Mã sốdoanh nghiệp: ..............
- Ngày cấp: Cấp lần đầu ngày 07/08/2023.Cơ quan cấp: Phòng Đăng ký Kinh doanh sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình.
2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Tên dự án đầu tư “Xây dựng nhà máy sản xuất nhôm hợp kim” (Sau đây gọi tắt là Dựán).
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: ............, cụm công nghiệp An Ninh, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Ranh giới khu đất thực hiện dự án
+ Phía Bắc: Giáp đất công nghiệp
+ Phía Đông: Giáp đường QH D3
+ Phía Nam: Giáp đường QH N1
+ Phía Tây: Giáp đất công nghiệp
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quyđịnh của pháp luật về đầu tư công): Dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, tổng vốn đầu tư là 232.282.900.000 đồng, thuộc dự án nhómB (theo tiêu chí quyđịnh tại Khoản 3, điều 9, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019). Theo quy định tại khoản 4, điều 28, Luật Bảo vệ môi trường 2020, dự án thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường của Ủyban nhân dân tỉnh Thái Bình.
- Giấy chứng nhận đầu tư số 2113404086 do sở Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình cấp lần đầu ngày 03/08/2023 điều chỉnh lần thứ nhất ngày 11/03/2024 chứng nhận Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nhôm hợp kim tại Lô CN05, Cụm công nghiệp An Ninh, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình của Nhà đầu tư Công ty TNHH nhôm Tengrong Việt Nam.
3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰÁN ĐẦU TƯ
3.1. Công suất của dựán đầu tư
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
3.2.1. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Quy trình công nghệ sản xuất
Thuyết minh
1. Gia công cơ khí nhôm thỏi: Sử dụng nhiệt khoảng 430 - 450 độ để cán cắt thành các đoạn phôi nhôm có chiều dài phù hợp với mục đích sản xuất.
2. Nén ép định hình: Thỏi nhôm sau khi được gia nhiệt sẽ được đưa vào thiết bị nén ép và được định hình thành vật liệu hợp kim nhôm bằng khuôn hợp kim.
3. Xử lý tăng cứng: Sản phẩm hợp kim nhôm sau khi nén ép thành hình sẽ được đưa vào thiết bịlàmtăng cứng, dùng khí nén bằng dầu làmtăng nhiệt lên 195-205 độC sau đó giữcân bằng nhiệt trong vòng 3 tiếng.
4. Xửlý bềmặt: Chia thành 02 công đoạn:
Quy trình xử lý bề mặt tẩy bỏlớp dầu mỡ hoặc bụi bẩn, ..., giúp sản phẩm sạch và có khảnăng bám dính tốt hơn. Mặc dù khi phủ bột trên sản phẩm sẽ hơi dày, khoảng 50-100micron nhưng lúc sản phẩm được đánh bóng thì phủ sơn lên lớp sơn sẽ trở nên mịn hơn, và có màu sắc đẹp hơn.
- Sơn tĩnh điện: Sau khi bề mặt được làm sạch đưa sản phẩm vào phun bột lên bề mặt vật liệu và làmnóng đểbột bám dính vào bềmặt vật liệu;
+ Sau khi phun sơn tĩnh điện xong, chúng ta cần phải đưa sản phẩm vào buồng sấy định hình sản phẩm. Công đoạn này sẽgiúp sơn được bám chắc, đều màu và đẹp hơn so với thông thường. Nhiệt độsấy trong phòng sẽđược điều chỉnh đểphù hợp với từng loại sản phẩm riêng, giúp sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Lò sấy phải có nhiệt độtừ180 – 200 độC, sấy trong vòng khoảng 10 phút. Lò có nguồn nhiệt chính bằng nguyên liệu đốt là gas.
5. Gia công cơ khí: Sử dụng kéo, cưa, đục để gia công vật liệu thành các sản phẩm có hình dạng, độdài khác nhau theo yêu cầu của khách hàng.
6. Đóng gói thành phẩm: Căn cứ yêu cầu khác nhau của các khách hàng khác nhau, sử dụng màng tĩnh điện để đóng gói thủ công các sản phẩm theo số lượng yêu cầu của khách hàng và đưa vào kho thành phẩm chờgiao hàng cho khách.
3.2.2 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Quy trình sản xuất được thực hiện một cách chặt chẽ theo một quy trình khép kín, bảo đảm sản xuất đồng bộ, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động của công nhân, đồng thời bảo đảm chất lượng sản phẩm đầu ra. Dây chuyền công nghệ sản xuất được áp dụng cho dự án tiên tiến, hiện đại và đồng bộ, được sửdụng rộng rãi trên toàn thếgiới.
Đặc điểm nổi bật của công nghệnày là:
- Công nghệ tiên tiến, độ chính xác cao.
- Phù hợp với quymô đầu tư đã được lựa chọn.
- Sử dụng lao động, năng lượng, nguyên vật liệu hợp lý.
- Chất lượng sản phẩm được kiểm nghiệm trong suốt quá trình sản xuất.
- Đảm bảo an toàn cho môi trường.
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
+ Nhôm thành phẩm ( nhôm thanh các loại) : 6.900 tấn/năm
4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của dự án
4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng
4.1.1.1.Nhu cầu sửdụng máy móc, trang thiết bị
Bảng 1.2. thống kê máy móc sử dụng trong giai đoạn xây dựng
Để đảm bảo vật tư, vật liệu cung cấp kịp thời cho công trình, đáp ứng yêu cầu tiến độ, chất lượng, công trình sẽ sử dụng vật tư, vật liệu từ các nguồn cung cấp sẵn có tại địa phương là các công ty liên doanh, nhà máy sản xuất tại tỉnh Thái Bình. Khoảng cách vận
chuyển trung bình khoảng 10km.
nguyên vật liệu phục vụxây dựng dựán không thuộc phạm vi báo cáo này.
Về phương án và khối lượng vận chuyển: Chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị nhà thầu tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết trong từng giai đoạn thi công nhằm phân chia khối lượng nguyên vật liệu tập trung tại khu vực dự án, thu nhỏ phạm vi bãi chứa tạm, hạn chế các tác động tiêu cực có thể xảy ra do lưu chứa nguyên vật liệu trong khuôn viên khu vực dự án. Nguồn nguyên, vật liệu trong quá trình thi công được tập kết trong giới hạn của lô đất thực hiện dự án, không gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Một số nguyên liệu đặc trưng như xi măng, cát, đá, ... được che phủ bằng bạt để đảm bảo chất lượng, tránh phát tán ra môi trường xung quanh.
4.1.1.3 Nhu cầu sửdụng xăng dầu
Nhu cầu sửdụng xăng dầu của dựán được thống kê trong bảng sau:
Chú thích: (1) và (2): Số liệu tham khảo tại quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08 tháng 10 năm 2015 về việc công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng; (3) số ca làm việc thực tế tính toán theo số ca năm và thời gian thi công xây dựng dự án.
Như vậy, nhu cầu tiêu thụxăng dầu trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án là 43.198 lit.
4.1.1.4. Nhu cầu sửdụng nhân lực
Sốcông nhân xây dựng tại dựán tối đa là 65 người/ngày.
4.1.1.5. Nhu cầu sửdụng nước
Giai đoạn xây dựng, nước cấp cho các hoạt động:
- Sinh hoạt của 65 công nhân xây dựng: định mức cấp nước là 50 lít/người/ngày đêm (tham khảo TCXDVN 13606:2023 về nước cấp)(chỉ cấp cho hoạt động rửa chân tay, vệ sinh cá nhân, không tổchức nấu ăn), thì nhu cầu sửdụng nước là 3,25 m3/ngày đêm;
- Nước cấp cho hoạt động thi công xây dựng: dự án sử dụng bê tông thương phẩm nên nước chỉ dùng để vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị xây dựng, với lượng tối đa là 3 m3/ngàyđêm.
àTổng nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng của dự án là 6,25 m3/ngày đêm.
4.1.1.6. Nhu cầu sửdụng điện
Giai đoạn xây dưng, điện dùng để chạy máy móc, thiết bị thi công, chiếu sáng. Ước tính nhu cầu sửdụng điện tối đa của dựán là 1.000 kWh/ngày.
>>> XEM THÊM: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Công ty đồ gỗ gia dụng
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM
Hotline: 0903649782 - (028) 3514 6426
Email: nguyenthanhmp156@gmail.com
Xem thêm