Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư trang trại chăn nuôi vịt an toàn sinh học

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư trang trại chăn nuôi vịt an toàn sinh học. Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Ủy ban nhân dân huyện.

Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên chủ dự án đầu tư

2. Tên dự án đầu tư: Trang trại chăn nuôi vịt an toàn sinh học 

TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT AN TOÀN SINH HỌC

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: tỉnh Bình Thuận.

Khu đất thực hiện dự án có diện tích 15.003 m2 được giới hạn bởi các góc tọa độ như sau:


Khu đất các mặt tiếp giáp 

- Quy mô của dự án đầu tư:

+ Theo phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công: Dự án đầu tư trang trại chăn nuôi vịt an toàn sinh học thuộc lĩnh vực quy định tại điểm a khoản 4 Điều 8 Luật Đầu tư công, với diện tích đất sử dụng 15.003 m2, tổng vốn đầu tư 15.000.000.000 đồng (15 tỷ đồng) là dự án đầu tư nhóm C có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đu tư công quy định tại khoản 3 Điều 10 Luật Đầu tư công (tổng mức đầu tư dưới 60 tỷ đồng).

+ Theo phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường: Dự án thuộc danh mục dự án đầu tư nhóm III (dự án ít có nguy cơ tác động xấu đến môi trường) quy định tại điểm b khoản 5 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường. Căn cứ khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường và số thứ tự 16 (74 đơn vị vật nuôi) mục II Phụ lục V kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định dự án có tính chất môi trường về nước thải, bụi, khí thải (nếu có) nếu không xử lý thì vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường. Căn cứ khoản 4 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Ủy ban nhân dân huyện.

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1. Công suất của dự án đầu tư

- Quy mô diện tích: Diện tích đất thực hiện dự án là 15.003 m2.

- Quy mô dự án: Dự án có quy mô 06 chuồng trại vịt. Công suất thiết kế của trang trại 14.000 con. Các hạng mục kiến trúc công trình gồm có: khu vực các công trình quản lý, điều hành trang trại, khu vực chăn nuôi, khu vực các công trình phụ trợ khác. Cấp công trình: cấp IV.

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư,mô tả việc lực chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Chủ dự án trực tiếp quản lý thực hiện dự án (trực tiếp chăn nuôi, xuất bán cho Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam).

Dự án đầu tư trang trại quy mô là 14.000 con vịt với tổng diện tích xây dựng chuồng trại là 5.544m2. Công nghệ chăn nuôi vịt tại trang trại được mô tả như sau:

Quy trình chăn nuôi vịt trang trại

Hình 1: Quy trình chăn nuôi vịt ti trang trại

Điều kiện la chn con ging tuân ththeo QCVN 01–15:2010/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thut quc gia điu kiện chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học.

Vịt mt ngày tuổi nhập về được thả trong chung có sàn.

Trước khi bắt vt về, chung phải đưc sưởi ấm trước đó từ 3 - 5 tiếng đồng hồ. Sau khi vt nở 12 tiếng đồng hồ nên cho vt uống nưc sôi để ngui.

Nhit độ chuồng nuôi: Vịt từ 1 - 3 ngày tuổi; nhiệt độ yêu cầu từ 36 380C, t ngày thứ 4 mi ngày giảm 10C cho đến khi đt nhit độ chuồng là 200C (nhit đđo trên đu vịt). Độ ẩm duy trì khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Chế đchiếu sáng: 2 tun đu duy trì chế độ chiếu sáng 24/24 giờ, sau đó giảm xung 18/24 giờ. Cường độ ánh sáng: vi vịt 1 - 10 ngày 2W/m2 (bóng đèn tròn), trên 10 ngày 0,5W/m2 (bóng đèn tp). Ban ngày dùng ánh sáng tnhiên, ban đêm thp đèn., toàn bộ quá trình chăn nuôi vịt, cho vịt ung được thực hiện bi các thiết btự động. Thức ăn từ các xe vn chuyển nguyên liệu sẽ được đưa trực tiếp đến các bồn thức ăn của nnuôi vịt, sau đó phân phối đến các bồn chứa và cui cùng đến các máng ăn bng hệ thống điều khin tự động. ợng thức ăn cung cấp hàng ngày cho vịt sẽ được tính toán sao cho vừa đnhu cầu của vịt trong tng giai đoạn phát triển để tnh nh trng thức ăn dư thừa rơi vãi xuống sàn gây mùi hôi.

Chủ đu tư thực hiện vệ sinh chung trại vào cuối mi lứa, sàn nuôi được vệ sinh bngi phun xịt, phân vt được rơi xuống nn sàn chung, được thiết kế có hthống cào phân vịt. Toàn bộ nước thải và phân vt được thu gom về hm biogas dẫn về HTXLNT xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B, Kq=0,6; Kf=1,3.

Vịt giai đoạn t 1 - 21 tun thức ăn dùng là cám DUCK 722. Vịt từ 22 – 49 tuần, và đến khi giết thịt thức ăn dùng là cám DUCK 724. Thức ăn cho vịt sử dng trong sut quá trình chăn nuôi nhp từ Công ty cphần chăn nuôi CP Vit Nam. Trong trường hp cn cho vt ung vacxin hòa thuốc thú y tsẽ được pha chung vi nưc.

Vịt được nuôi trong khoảng thi gian 42- 45 ngày đđạt trọng lượng khoảng 2,8 - 3,2 kg sxuất chuồng cho Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam. Sau khi xuất vịt, các công nhân sdùng nưc rửa sch trần, nền và vách nhà nuôi vt. Nhà nuôi sẽ được để trng khoảng 15 ngày chnuôi la tiếp theo. Trước khi nhập vịt về nhà nuôi, thiết bị được khử trùng và đóng kín bạt trước 24h.

Chuồng nuôi được thiết kế chung lạnh khép kín nhằm cung cấp đầy đủ lượng không khí cn thiết cho vt nuôi; kiểm soát được nhit đtrong chuồng; hút không khí bn, khí NH3, CO2 ra khỏi chuồng nuôi.

uNguyên lý hot đng của tấm làm mát:

Một đầu đt hthng hút gió, một đu đặt hệ thng tấm làm mát đưc làm ẩm từ hthng xnước tuần hoàn. Khi quạt hot động, không khí trong chung sẽ được t ra và tạo sự chênh lch áp suất, không khí bên ngoài sđược tràn vào thông qua tấm làm mát. Không khí đi qua tấm làm mát sẽ được làm mát do nưc có trong đó. Không ksdi chuyển từ đầu này đến đầu kia tạo ra môi trường t mẻ, thoáng khí cho chung trại.

Trong quá tnh ni, cứ 1 tuần/ln Chủ dự án sẽ cho tiến hành phun thuốc khtrùng xung quanh nhà nuôi vt trong phạm vi 5m. Tất cả các phương tiện cũng như người ra vào khu vực trại nuôi đều phải qua hệ thống khtrùng. Bên cạnh đó, tất cả các dụng c, giày dép, quần áo,… sau khi đã sử dụng phi giặt rửa sch và khử trùng kỹ để sử dụng cho lần sau. Tri nuôi vịt sẽ hạn chế thp nht vic công nhân chăn nuôi và người ngoài tiếp xúc trực tiếp với vịt, tt c vt chết theo tỷ lệ cho phép đều phải qua kim tra của n bộ kỹ thuật trước khi đi xử lý.

Chuồng phải đưc dọn sạch svà tẩy uế chung, sát tng nn, tường, trn bng thuc sát trùng hoặc vôi bột vào cuối la nuôi.

uQuy trình chăn nuôi vịt nghi mc bệnh:

Quy trình chăn nuôi vịt bị bệnh

Hình 2. Sơ đồ quy trình chăn nuôi Vịt nghi mắc bệnh

u Thuyết minh quy trình chăn nuôi Vịt nghi mắc bệnh

Đối với vịt nghi bệnh hoặc vịt bệnh (vịt bệnh nhưng không phải là dịch bệnh), dự án thực hiện nuôi cách ly tại khu vực nuôi vịt cách ly (khu nuôi cách ly vịt bệnh được  bố trí cách biệt, ngăn cách với khu chăn nuôi, được bố trí phía cuối mỗi dãy nhà nuôi vịt) với chế độ chăm sóc theo dõi đặc biệt. Quá trình này nhằm theo dõi, phát hiện và điều trị vịt nghi mắc bệnh và vịt bệnh. Trong quá trình theo dõi, nếu kiểm tra thấy vịt không mắc bệnh sẽ chuyển về chuồng trại nuôi bình thường, trường hợp vịt mắc bệnh không do dịch bệnh, sẽ tiến hành điều trị, tiêm thuốc và theo dõi cho đến khi vịt hết bệnh. Nếu trong quá trình điều trị mà vịt chết không nằm trong diện công bố dịch sẽ được đưa về hố hủy xác trong khuôn viên trang trại theo đúng quy định. Trong quá trình cách ly, điều trị mà phát hiện động vật mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm hoặc động vật nuôi bị chết bất thường mà không rõ nguyên nhân phải thực hiện ngay việc khai báo dịch bệnh động vật cho nhân viên thú y cấp xã, Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y nơi gần nhất theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật thú y và áp dụng các biện pháp tiêu hủy bắt buộc phải theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ưu tiên chọn địa điểm tiêu hủy tại khu vực chăn nuôi có động vật mắc bệnh hoặc địa điểm thích hợp khác gần khu vực có ổ dịch

- Khi phát hiện vịt bệnh, vịt chết do dịch bệnh (dịch cúm gia cầm H5N1,...), chủ dự án cách ly ngay động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, Thực hiện vệ sinh, khử trùng, tiêu độc, tiêu hủy, có dấu hiệu mắc bệnh, động vật chết theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, chủ dự án theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y tiến hành bố trí khu vực tiêu hủy xác động vật theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và QCVN 01- 41:2011/BNNPTNT về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật

Trường hợp địa điểm tiêu hủy ở ngoài dự án, xác động vật, sản phẩm động vật phải được cho vào bao, buộc chặt miệng bao và tập trung bao chứa vào một chỗ để phun khử trùng trước khi vận chuyển. Phương tiện vận chuyển xác động vật, sản phẩm động vật phải có sàn kín để không làm rơi vãi các chất thải trên đường đi và phải được vệ sinh, khử trùng tiêu độc theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y ngay trước khi vận chuyển và sau khi bỏ bao chứa xuống địa điểm tiêu hủy hoặc dời khỏi khu vực tiêu hủy tuân thủ theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn

Dự án sẽ tuân thủ thực hiện theo quy chế quy định quản lý vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi; đồng thời áp dụng “Quy trình chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học của Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam và Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định về vùng, cơ sở An toàn dịch bệnh Động vật”.

Các hạng mục công trình cnh của dự án đu tư:

Hạng mục xây dựng dự án trang trại vịt

Bảng 2. Bảng tổng hp các hạng mục công tnh xây dng

Quy trình chăn nuôi vịt trang trại

nh 1. Bố trí mặt bằng dự án Trang trại chăn nuôi vt an toàn sinh học

3.3. Sản phẩm ca dự án đầu tư

- Đầu tư xây dựng Trang tri chăn nuôi vịt an toàn sinh hc với quy mô 14.000 con, cung cấp vịt thịt cho thị trưng tiêu thụ trong nước.

- To thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tại địa phương; chuyển đi cơ cấu sn xut nông nghip, góp phần phát trin kinh tế xã hi đa phương và đóng p cho thu ngân sách một khoản từ li nhuận kinh doanh.

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án Trường liên cấp mầm non và tiểu học
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án Trường liên cấp mầm non và tiểu học

273 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án Trường liên cấp mầm non và tiểu học. Công suất dự án: hai khối lớp học với 1.250 học sinh (25 lớp với 500 trẻ mầm non, 30 lớp với 750 trẻ tiểu học), 100 cán bộ giáo viên.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dụ án bến cảng thuỷ nội địa
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dụ án bến cảng thuỷ nội địa

387 Lượt xem

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án bến cảng thuỷ nội địa. Đầu tư xây dựng cầu cảng để tiếp nhận tàu có trọng tải 2.000 DWT bốc xếp than đá, gô đăm bào, vật liệu xây dựng

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của xưởng sản xuất giầy da, giầy vải xuất khẩu
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của xưởng sản xuất giầy da, giầy vải xuất khẩu

187 Lượt xem

nội dung Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở Đầu tư mở rộng xưởng sản xuất giầy da, giầy vải xuất khẩu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư xử lý sạt lở bờ biển
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư xử lý sạt lở bờ biển

125 Lượt xem

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư xử lý sạt lở bờ biển. Khắc phục và phòng chống sạt lở, đảm bảo an toàn cho tuyến đê biển. Tạo bãi gây bồi kết hợp trồng rừng phòng hộ ven biển góp phần bảo vệ và cải thiện rừng ngập mặn, tạo tiền đề chuyển đổi diện tích trồng lúa sang lúa - tôm, thích ứng với điều kiện BĐKH và NBD;

Những quy định mới về Giấy phép bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2020
Những quy định mới về Giấy phép bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2020

1696 Lượt xem

Quy định về Giấy phép bảo vệ môi trường Theo Luật mới, nội dung về Giấy phép môi trường được quy định từ Điều 39 đến Điều 49.

Dịch vụ tư vấn giấy phép môi trường cho trang trại chăn nuôi
Dịch vụ tư vấn giấy phép môi trường cho trang trại chăn nuôi

501 Lượt xem

Dự án đầu tư Xây dựng trại chăn nuôi heo công nghiệp, quy mô 20.000 con heo thịt/lứa. Dịch vụ tư vấn môi trường trang trại chăn nuôi heo. Quy mô sản lượng: Khi đi vào hoạt động trung bình mỗi năm trang trại sẽ tạo ra 40.000 con heo thịt/năm (mỗi năm sẽ nuôi 2 lứa, mỗi lứa là 20.000 con). 


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng