Mẫu báo cáo giấy phép môi trường nhà máy xử lý nước thải đô thị
Mẫu báo cáo giấy phép môi trường, chi phí lập giấy phép môi trường nhà máy xử lý nước thải đô thị
Mẫu báo cáo giấy phép môi trường nhà máy xử lý nước thải đô thị
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tư
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1. 1. Thu gom, thoát nước mưa:
1. 2. Thu gom, thoát nước thải:
2. Công trình xử lý bụi, khí thải: Không có
3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường:
5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:
1. 1. Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố nước thải:
6.2. Sự cố trong vận hành HTXLNT và biện pháp phòng ngừa, khắc phục
6.2. Các biện pháp phòng ngừa sự cố khác
7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác:
7.1 Công trình, diện tích cây xanh NMXLNT
7.2 Biện pháp bảo vệ môi trường tại NMXLNT
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: Không có.
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: Không có.
4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại: .
CHƯƠNG V KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
1. 1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
2.1.1. Giám sát chất lượng nước thải
2.1.2. Giám sát chất lượng nước mặt
2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải sau xử lý
3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
CHƯƠNG VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN
Báo cáo cấp giấy phép môi trường
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Tên chủ dự án đầu tư:
2. Tên dự án đầu tư:
- Tên dự án: Xây dựng Nhà máy xử lý nước thải đô thị Mộc Bài, giai đoạn 1 công suất 3.000 m3/ngày đêm.
- Địa chỉ thực hiện dự án: tỉnh Tây Ninh.
+Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án;
+Các ngành nghề thu hút đầu tư: Dự án chỉ thực hiện thu gom nước thải sinh hoạt (không thu gom loại hình nước thải khác nước thải sinh hoạt) phát sinh từ các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại, các cơ quan ban ngành,... trên địa bàn khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài được đấu nối thu gom về Nhà máy.
+ Tình hình thu hút đầu tư và hiện trạng sử dụng đất: Diện tích xây dựng cần thiết xây dựng nhà máy xử lý công suất 9.000 m3/ngày đêm là 50.000 m2 bao gồm cả diện tích cây xanh cách ly xung quanh nhà máy.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tư
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của của nhà máy được xây dựng với 02 giai đoạn:
Các hạng mục chính xây dựng bao gồm:
- Hệ thống thu gom nước thải (ống tự chảy): với tổng chiều dài là 25.478,71 m và đường kính từ D150-D500.
- Hệ thống thu gom nước thải (ống áp lực): với tổng chiều dài là 7.150 m và đường kính từ D150-D400.
- Xây dựng 6 trạm bơm nước thải.
- Xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 9000 m3/ngày đêm (giai đoạn 1 – 3.000 m3/ngày đêm) tại khu vực Đô thị cửa khẩu Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh.
Mẫu số 40 giấy phép môi trường nhà máy xử lí nước thải đô thị
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
- Công trình: “Xây dựng Nhà máy xử lý nước thải đô thị Mộc Bài, giai đoạn 1 công suất 3.000 m3/ngày đêm” được khởi công xây dựng ngày 16 tháng 07 năm 2017 được chia thành 3 hạng mục chính:
+ Mạng lưới thu gom nước thải tự chảy các đường: Đường ĐD10, đường ĐD11, đường 51, tỉnh lộ 786, đường ĐD23, đường 34, đường 65, đường 79, đường ĐD5, đường ĐN3, đường ĐD30, đường ĐD1, đường 91, đường 81, đường 75A, đường ĐD7, đường 75B, đường ĐD8, Đường ĐN18.
+ Xây dựng 06 trạm bơm nước thải và mạng lưới truyền tải nước thải: lắp đặt đường ống truyền tải nước thải các đường ĐD11, đường 51, tỉnh lộ 786, đường 81, đường 91, đường ĐN34.
+Xây dựng nhà máy xử lý nước thải bao gồm: San nền; Nhà bảo vệ; Cổng, hàng rào; Trạm bơm bùn; Bể lắng cát; Mương oxy hóa; Bể lắng 2; Bể khử trùng; Hồ ổn định; Bể nén bùn; Nhà đặt máy ép bùn; Nhà hóa chất; Đường ống kỹ thuật; Cấp nước chữa cháy; Cấp nước nội bộ; Cấp nước tưới cây; Nhà xử lý mùi; Nhà điều hành; Nhà nghỉ công nhân viên; Nhà đặt máy phát điện; Nhà để xe máy; Nhà để xe cơ giới; Nhà kho xưởng; Nhà quan trắc; Hệ thống thoát nước mưa; Đường nội bộ; Chiếu sáng toàn khu, tủ điện MSB, cáp điện và động lực toàn khu, chống sét nhà; Hệ thống Scada nhà máy.
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
- Các hạng mục công trình đã hoàn thành xây dựng bao gồm:
+Mạng lưới thu gom nước thải tự chảy.
+ 06 trạm bơm nước thải và mạng lưới truyền tải nước thải.
+ Nhà máy xử lý nước thải giai đoạn 1, công suất 3.000 m3/ngày đêm (tổng công suất 3 giai đoạn 9.000 m3/ngày đêm).
Nước thải sau xử lý đạt cột A, QCVN 14:2008/BTNMT thải ra nguồn tiếp nhận.
Báo cáo cấp giấy phép môi trường nhà máy xử lý chất thải đô thị
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu) hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), hóa chất sử dụng của dự án
4.2. Nhu cầu sử dụng nước
4.3. Nhu cầu sử dụng điện
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
-
-
Tên dự án: Xây dựng Nhà máy xử lý nước thải đô thị Mộc Bài, giai đoạn 1 công suất 3.000 m3/ngày đêm.
-
Địa chỉ thực hiện dự án: tỉnh Tây Ninh.
-
Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng:
-
-
Quyết định số 140/QĐ-BQLKKT ngày 26/7/2012 của Ban quản lý khu kinh tế về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Dự án Phát triển các đô thị hành lang tiểu vùng sông Mê kong mở rộng tại Mộc Bài – tỉnh Tây Ninh.
-
Quyết định số 2774/QĐ-UBND ngày 27/10/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình: Xây dựng nhà máy xử lý nước thải và mạng lưới đường ống đô thị Mộc Bài.
Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM ;
-
Các ngành nghề thu hút đầu tư: Dự án chỉ thực hiện thu gom nước thải sinh hoạt (không thu gom loại hình nước thải khác nước thải sinh hoạt) phát sinh từ các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại, các cơ quan ban ngành,... trên địa bàn khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài được đấu nối thu gom về Nhà máy. Lưu vực thu gom thuộc địa bàn thị trấn Bến Cầu, xã Lợi Thuận, xã An Thạnh.
-
Tình hình thu hút đầu tư và hiện trạng sử dụng đất: Diện tích xây dựng cần thiết xây dựng nhà máy xử lý công suất 9.000 m3/ngày đêm là 50.000 m2 bao gồm cả diện tích cây xanh cách ly xung quanh nhà máy.
-
-
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
-
Chi phí lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy xử lí nước thải đô thị
3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tư
- Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của của nhà máy được xây dựng với 02 giai đoạn:
- Các hạng mục chính xây dựng bao gồm:
-
-
Hệ thống thu gom nước thải (ống tự chảy): với tổng chiều dài là 25.478,71m và đường kính từ D150-D500.
-
Hệ thống thu gom nước thải (ống áp lực): với tổng chiều dài là 7.150m và đường kính từ D150-D400.
-
Xây dựng 6 trạm bơm nước thải.
-
Xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 9000 m3/ngày đêm (giai đoạn 1 – 3.000 m3/ngày đêm) tại khu vực Đô thị cửa khẩu Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh.
-
-
Công trình: “Xây dựng Nhà máy xử lý nước thải đô thị Mộc Bài, giai đoạn 1 công suất 3.000 m3/ngày đêm” được khởi công xây dựng ngày 16 tháng 07 năm 2017 được chia thành 3 hạng mục chính:
-
Mạng lưới thu gom nước thải tự chảy các đường: Đường ĐD10, đường ĐD11, đường 51, tỉnh lộ 786, đường ĐD23, đường 34, đường 65, đường 79, đường ĐD5, đường ĐN3, đường ĐD30, đường ĐD1, đường 91, đường 81, đường 75A, đường ĐD7, đường 75B, đường ĐD8, Đường ĐN18.
-
Xây dựng 06 trạm bơm nước thải và mạng lưới truyền tải nước thải: lắp đặt đường ống truyền tải nước thải các đường ĐD11, đường 51, tỉnh lộ 786, đường 81, đường 91, đường ĐN34.
-
Xây dựng nhà máy xử lý nước thải bao gồm: San nền; Nhà bảo vệ; Cổng, hàng rào; Trạm bơm bùn; Bể lắng cát; Mương oxy hóa; Bể lắng 2; Bể khử trùng; Hồ ổn định; Bể nén bùn; Nhà đặt máy ép bùn; Nhà hóa chất; Đường ống kỹ thuật; Cấp nước chữa cháy; Cấp nước nội bộ; Cấp nước tưới cây; Nhà xử lý mùi; Nhà điều hành; Nhà nghỉ công nhân viên; Nhà đặt máy phát điện; Nhà để xe máy; Nhà để xe cơ giới; Nhà kho xưởng; Nhà quan trắc; Hệ thống thoát nước mưa; Đường nội bộ; Chiếu sáng toàn khu, tủ điện MSB, cáp điện và động lực toàn khu, chống sét nhà; Hệ thống Scada nhà máy.
Các hạng mục công trình đã hoàn thành xây dựng bao gồm:
-
Mạng lưới thu gom nước thải tự chảy.
-
06 trạm bơm nước thải và mạng lưới truyền tải nước thải.
-
Nhà máy xử lý nước thải giai đoạn 1, công suất 3.000 m3/ngày đêm (tổng công suất 3 giai đoạn 9.000 m3/ngày đêm).
Nước thải sau xử lý đạt cột A, QCVN 14:2008/BTNMT thải ra nguồn tiếp nhận.
5. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu) hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
5.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), hóa chất sử dụng của dự án
5.2. Nhu cầu sử dụng nước
5.3. Nhu cầu sử dụng điện
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải.
1.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải.
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước thải từ mạng lưới thu gom theo đường ống chuyền tải về ngăn tiếp nhận, qua song chắn rác cơ giới vào bể lắng cát. Song chắn rác cơ giới được sử dụng nhằm loại bỏ các chất rắn tinh để bảo vệ các công trình phía sau. Tại bể lắng cát, các cặn vô cơ (cát, sỏi nhỏ ,..) có đường kính từ 0,2mm trở lên được loại bỏ ra khỏi nước thải thông qua quá trình lắng xuống đáy bể lắng cát. Cát sau lắng được dồn vào hố thu cát bằng dàn cào cát, và được bơm vào hút ra khỏi bể định kì từ 1-2 ngày 1 lần.
Nước thải sau khi ra khỏi bể lắng cát tự chảy vào 2 mương oxy hóa qua ngăn phân phối. Ngăn phân phối được thiết kế theo dạng có máng tràn nhằm phân phối đều nước thải xử lý vào 2 mương oxy hóa. Nước thải được xử lý trong mương oxy hóa theo nguyên lý làm thoáng kéo dài với dòng bùn hoạt tính được bơm từ trạm bơm bùn, chuyển động liên tục tuần hoàn trong mương, lắp đặt máy thổi khí trong mương oxy hóa ở các vị trí thích hợp để tạo ra vùng xử lý hiếu khí và thiếu khí luân phiên thay đổi.
Trong vùng hiếu khí xảy ra quá trình khử BOD (các chất hữu cơ) và quá trình Nitrat hóa (chuyển hóa Nitơ dưới dạng NH4+ thành NO3- ). Trong vùng thiếu khí xảy ra quá trình khử Nitrat thông qua vi khuẩn - khử Nitơ trong NO3- à N2. Kết thúc quá trình xử lý sinh học, nước thải được làm sạch các chất hữu cơ, quá trình khử BOD, Nitơ đạt 95%.
Trong suốt quá trình khử BOD và Nitrat hóa, lượng oxy dư luôn được duy trì ở mức 2 mg/l (lượng DO hiệu quả 6,0 – 9,0 mg/l). Nồng độ bùn hoạt tính trong bể 3.000 - 3.200 mg/l, được kiểm soát nhờ thiết bị đo.
Nước thải sau mương oxy hóa tự chảy sang bể lắng đợt 2, tại đây bùn được lắng xuống và thu vào trạm bơm bùn thông qua ống thu cặn dưới đáy bể lắng. Nước thu bề mặt đi vào đường ống tự chảy vào bể khử trùng.
Nước sau xử lý ra khỏi bể lắng 2, đi vào bể khử trùng được khử trùng bằng Clo với thời gian lưu nước từ 30 - 45 phút trước khi xả ra hồ ổn định.
Quá trình xử lý nước thải được kết thúc ở bể khử trùng. Việc kiểm soát chất lượng nước sau xử lý bằng việc lấy mẫu ngay sau bể khử trùng tại mương đo lưu lượng.
Hỗn hợp bùn hoạt tính sau bể lắng 2 được tập trung vào trạm bơm bùn. Tại đây, lắp đặt 2 loại bơm thực hiện việc bơm bùn hoạt tính tuần hoàn lại mương oxy hóa với tỉ lệ tuần hoàn từ 0,6-1. Bơm còn lại bơm bùn dư về bể nén bùn.
Tại bể nén bùn, dung dịch bùn cặn được cô đặc đến nồng độ từ 1 - 3% được bơm trục vít bơm vào máy ép bùn ly tâm. Bùn sau khi ép sẽ được đóng bao vận chuyển đi xả thải tại nơi quy định.
Nước thu bề mặt sau bể nén và máy ép bùn được đưa vào hố thu nước và bơm tuần hoàn lại mương thu sau bể lắng cát
Ngoài ra, mùi phát sinh trong quá trình xử lý nước thải cũng được xử lý ngay tại trạm xử lý nước thải. Công nghệ đề xuất cho quá trình xử lý mùi phát sinh là công nghệ sinh học, trong đó sử dụng trickling filter hiện đã áp dụng tại một số nhà máy xử lý nước thải ở Việt Nam.
Xem thêm: Mẫu văn bản đề nghị cấp giấy phép môi trường nhà máy sản xuất văn phòng phẩm
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM
Hotline: 0903649782 - (028) 3514 6426
Email: nguyenthanhmp156@gmail.com
Xem thêm