Nội dung cấp giấy phép môi trường nhà máy sản xuất bánh kẹo

Nhà máy sản xuất bánh kẹo socola các loại quy mô 2.000 tấn sản phẩm/năm tỉnh Đồng Nai. Dịch vụ xin giấy phép môi trường. 

 

Nội dung cấp giấy phép môi trường nhà máy sản xuất bánh kẹo

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.. iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH.. v

DANH MỤC BẢNG BIỂU.. vi

Chương I 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.. 1

1.1.   Tên chủ dự án đầu tư: 1

1.2.   Tên dự án đầu tư: 1

1.3.   Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 1

1.3.1.  Công suất của dự án đầu tư: 1

1.3.2.  Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: 1

1.3.3.  Sản phẩm của dự án đầu tư: 7

1.4.   Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 7

1.4.1.  Nhu cầu nguyên vật liệu. 7

1.4.2.  Nhu cầu cấp điện. 8

1.4.3.  Nhu cầu cấp nước. 8

1.5.   Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có): 10

1.5.1.  Xuất sứ của dự án đầu tư: 10

1.5.2.  Căn cứ pháp lý thành lập báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường: 11

1.5.3.  Vị trí địa lý của cơ sở : 11

1.5.4.  Mức độ hoàn thành các hạng mục công trình của cơ sở: 12

Chương II 16

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.. 16

2.1.   Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có): 16

2.2.   Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có): 17

2.2.1.  Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường nước. 17

2.2.2.  Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường không khí. 17

Chương III 19

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ.. 19

3.1.   Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật: 19

3.2.   Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án: 30

3.3.   Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án: 39

Chương IV.. 42

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.. 42

4.1.   Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư. 42

4.2.   Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành. 42

4.2.1.   Đánh giá, dự báo các tác động: 42

4.2.2.   Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện: 55

4.2.2.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ các nguồn phát sinh nước thải. 56

4.2.2.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ các nguồn phát sinh khí thải. 61

4.2.2.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ các nguồn phát sinh chất thải rắn  62

4.2.2.4. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án. 64

4.2.2.5. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường: 66

4.2.2.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành: 67

4.3.   Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. 69

4.4.   Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 69

Chương V.. 71

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC.. 71

Chương VI 72

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.. 72

6.1.   Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có): 72

6.2.   Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có): 72

6.3.   Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 72

Chương VII 74

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.. 74

7.1.   Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 74

7.1.1.   Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 74

7.1.2.   Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 75

7.2.   Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật. 76

7.2.1.   Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 76

7.2.2.   Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: Không. 76

7.2.3.   Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án: Không. 76

7.3.   Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm. 76

Chương VIII 77

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.. 77

PHỤ LỤC BÁO CÁO.. 79

ĐTM và giấy phép môi trường , Quy định cấp phép môi trường

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1.    Tên chủ dự án đầu tư: 
1.2.    Tên dự án đầu tư:     
- Tên dự án đầu tư nhà máy sản xuất bánh kẹo socola các loại quy mô 2.000 tấn sản phẩm/năm
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: tỉnh Đồng Nai.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai.
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án sản xuất bánh kẹo socola với tổng vốn đầu tư đồng (ba trặm hai mươi chín tỉ). Căn cứ Mục III, phần B, Phụ lục I, Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 về phân loại dự án đầu tư công, dự án thuộc nhóm B.
1.3.    Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư:
1.3.1.    Công suất của dự án đầu tư:     
Nhà máy sản xuất bánh kẹo socola các loại với quy mô 2.000 tấn sản phẩm/năm.
1.3.2.    Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:
Quy trình sản xuất ngoài công đoạn nạp liệu và đóng gói sau cùng là thủ công, các công đoạn còn lại đều được tự động hóa và hoàn toàn khép kín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong toàn quy trình sản xuất, socola lỏng được kiểm soát nhiệt độ bằng các thiết bị chuyên dụng tại bồn chứa và các đường ống dẫn, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra hoàn toàn tự động, khép kín. 

Giấy phép môi trường khu công nghiệp

a.    Quy trình sản xuất socola bánh quy:

Quy trình sản xuất bánh chocolate

-    Thuyết minh quy trình:
- Nguyên liệu: Nguyên liệu sử dụng là socola nguyên chất nguyên khối được nhập từ Singapore và Malaysia.
- Hòa tan: Nguyên liệu được đưa vào bồn hòa tan với cấu tạo bồn gồm hai lớp inox rỗng. Sau khi cho socola vào bồn, tiến hành gia nhiệt gián tiếp bằng cách bơm nước nóng vào giữa 2 lớp của bồn. Nước nóng được gia nhiệt bằng các heater chuyện dụng, gia nhiệt đến 50 – 600C, đảm bảo socola nóng chảy hoàn toàn. Sau khi hòa tan, socola được bơm qua bồn bơm định lượng, tại đây socola được kiểm soát nhiệt độ khoảng 400C để giữ trạng thái lỏng, chuẩn bị cho các công đoạn sau. 

Giấy phép xả thải và giấy phép môi trường , Báo cáo De xuất cấp giấy phép môi trường. Giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất bánh kẹo

- Đổ khuôn bánh lần 1: Socola được bơm định lượng vào khuôn, sau đó dùng thiết bị chuyên dụng rung nhẹ theo chiều ngang để loại bỏ các bọt khí nếu có.
- Thêm nhân bánh: Phần nhân sử dụng là bánh quy meiji dạng cứng, phần nhân bánh được đặt vào giữa khuôn socola lỏng và đưa qua máy ấn nhân để ấn nhân bánh quy vào lớp socola. Sau khi ấn nhân, lớp socola tràn trên bề mặt khuôn sẽ được gạt đều bằng thiết bị gạn. Phần socola lỏng dư được hoàn lưu về bồn bơm định lượng, tái sản xuất hoàn toàn.
- Làm nguội: Sau khi thêm nhân, bánh socola dược đưa qua thiết bị làm nguội ở nhiệt độ khoảng 200C nhằm cố định vị trí nhân bánh quy.
- Đổ khuôn bánh lần 2: Đổ socola lên mặt dưới của bánh bằng máy bơm tự động sau đó vỗ và rung theo chiều ngang để loại bỏ các bọt khí. Sau đó gạt socola đều trên bề mặt bằng máy gạn chuyện dụng. Phần socola dư được hoàn lưu về bồn bơm định lượng, tái sản xuất hoàn toàn.
- Làm nguội: Bánh socola sau khi đổ khuôn lần 2 được đưa qua máy làm lạnh sau cùng, làm lạnh ở nhiệt độ 50C.
- Tháo khuôn: Sau khi làm lạnh, socola sẽ đông lại, tiến hành trút socola ra khỏi khuôn và kiểm tra trực quan.
- Dò kim loại: Bánh socola được đưa qua máy dò kim loại để kiểm tra việc có lẫn kim loại trong bánh hay không.
- Đóng gói lẻ: Các bánh socola được đóng gói riêng lẻ từng miếng bằng giấy nhôm và giấy bóng kính.
- Kiểm tra: Kiểm tra việc rút giấy của máy đóng gói lẻ bằng các camera.
- Đóng gói – lưu kho: Xếp socola vào túi bóng, hàn nhiệt, overlap hoăc hút chân không, đóng thùng giấy và lưu kho chờ xuất bán. Giấy phép môi trườngQuy định môi về giấy phép môi trường

b.    Quy trình sản xuất socola hạnh nhân:
Quy trình sản xuất bánh socola hạnh nhân tương tự như quy trình sản xuất socola bánh quy. Trong quy trình này, nhân bánh được thay thế bằng hạnh nhân thành phẩm. Quy trình sản xuất cụ thể như sau:

Quy trình sản xuất bánh chocolate

Hình 2. Quy trình sản xuất socola hạnh nhân

-    Thuyết minh quy trình:
- Nguyên liệu: Nguyên liệu sử dụng là socola nguyên chất nguyên khối được nhập từ Singapore và Malaysia.
- Hòa tan: Nguyên liệu được đưa vào bồn hòa tan với cấu tạo bồn gồm hai lớp inox rỗng. Sau khi cho socola vào bồn, tiến hành gia nhiệt gián tiếp bằng cách bơm nước nóng vào giữa 2 lớp của bồn. Nước nóng được gia nhiệt bằng các heater chuyện dụng, gia nhiệt đến 50 – 600C, đảm bảo socola nóng chảy hoàn toàn. Sau khi hòa tan, socola được bơm qua bồn bơm định lượng, tại đây socola được kiểm soát nhiệt độ khoảng 400C để giữ trạng thái lỏng, chuẩn bị cho các công đoạn sau. 

Nghị định về giấy phép môi trường , Mẫu giấy phép môi trường

- Đổ khuôn bánh lần 1: Socola được bơm định lượng vào khuôn, sau đó dùng thiết bị chuyên dụng rung nhẹ theo chiều ngang để loại bỏ các bọt khí nếu có.
- Thêm nhân bánh: Phần nhân sử dụng là hạt hạnh nhân thành phẩm, phần nhân bánh được đặt vào giữa khuôn socola lỏng và đưa qua máy ấn nhân để ấn hạnh nhân vào lớp socola. Sau khi ấn nhân, lớp socola tràn trên bề mặt khuôn sẽ được gạt đều bằng thiết bị gạn. Phần socola lỏng dư được hoàn lưu về bồn bơm định lượng, tái sản xuất hoàn toàn.
- Làm nguội: Sau khi thêm nhân, bánh socola dược đưa qua thiết bị làm nguội ở nhiệt độ khoảng 200C nhằm cố định vị trí nhân bánh quy.
- Đổ khuôn bánh lần 2: Đổ socola lên mặt dưới của bánh bằng máy bơm tự động sau đó vỗ và rung theo chiều ngang để loại bỏ các bọt khí. Sau đó gạt socola đều trên bề mặt bằng máy gạn chuyện dụng. Phần socola dư được hoàn lưu về bồn bơm định lượng, tái sản xuất hoàn toàn.
- Làm nguội: Bánh socola sau khi đổ khuôn lần 2 được đưa qua máy làm lạnh sau cùng, làm lạnh ở nhiệt độ 50C.
- Tháo khuôn: Sau khi làm lạnh, socola sẽ đông lại, tiến hành trút socola ra khỏi khuôn và kiểm tra trực quan.
- Dò kim loại: Bánh socola được đưa qua máy dò kim loại để kiểm tra việc có lẫn kim loại trong bánh hay không.
- Đóng gói lẻ: Các bánh socola được đóng gói riêng lẻ từng miếng bằng giấy nhôm và giấy bóng kính.
- Kiểm tra: Kiểm tra việc rút giấy của máy đóng gói lẻ bằng các camera.
- Đóng gói – lưu kho: Xếp socola vào túi bóng, hàn nhiệt, overlap hoăc hút chân không, đóng thùng giấy và lưu kho chờ xuất bán. 

Giấy phép môi trường cấp huyệnKhi nào phải làm giấy phép môi trường

c.    Quy trình sản xuất socola sữa:

Hình 3. Quy trình sản xuất socola sữa

    Thuyết minh quy trình:
- Nguyên liệu: Nguyên liệu sử dụng là socola nguyên khối và socola trắng sữa được nhập từ Nhật Bản, Singapore và Malaysia.
- Hòa tan: Nguyên liệu được đưa vào bồn hòa tan với cấu tạo bồn gồm hai lớp inox rỗng. Sau khi cho socola vào bồn, tiến hành gia nhiệt gián tiếp bằng cách bơm nước nóng vào giữa 2 lớp của bồn. Nước nóng được gia nhiệt bằng các heater chuyện dụng, gia nhiệt đến 50 – 600C, đảm bảo socola nóng chảy hoàn toàn. Sau khi hòa tan, socola được bơm qua bồn bơm định lượng, tại đây socola được kiểm soát nhiệt độ khoảng 400C để giữ trạng thái lỏng, chuẩn bị cho các công đoạn sau.
- Đổ khuôn vỏ bánh: Nguyên liệu làm vỏ bánh là socola nguyên chất. Tại công đoạn này, socola được bơm định lượng lên mặt trên khuôn, sau đó dùng thiết bị rung lắc chuyên dụng để dàn trải thành 1 lớp socola mỏng.
- Làm nguội: Sau khi dàn trải thành lớp mỏng, socola được đưa qua thiết bị làm nguội ở nhiệt độ 200C.
 - Đổ khuôn bánh lớp 2: Các lớp bánh được luân phiên thay đổi nguyên liệu, nguyên liệu cho lớp bánh thứ 2 là socola sữa. Socola sữa được bơm định lượng lên lớp vỏ bánh socola, sau đó dùng các thiết bị rung lắc chuyên dụng để dàn trải thành 1 lớp socola mỏng.
 - Làm nguội: Sau khi dàn trải thành lớp mỏng, lớp socola sữa được đưa qua thiết bị làm nguội ở nhiệt độ 200C.
- Đổ khuôn bánh lớp 3: Nnguyên liệu cho lớp bánh thứ 3 là socola nguyên chất. Tương tự các lớp trên, nguyên liệu được bơm định lượng lên lớp bánh thứ 2, sau đó dùng các thiết bị rung lắc chuyên dụng để dàn trải thành 1 lớp mỏng.
 - Làm lạnh: Bánh socola sau khi thành hình được đưa qua máy làm lạnh sau cùng, làm lạnh ở nhiệt độ 50C.
- Tháo khuôn: Sau khi làm lạnh, socola sẽ đông lạnh, tiến hành trút bánh socola ra khỏi khuôn và kiểm tra trực quan.
- Dò kim loại: Bánh socola được đưa qua máy dò kim loại để kiểm tra việc có lẫn kim loại trong bánh hay không.
- Đóng gói lẻ: Các bánh socola được đóng gói riêng lẻ từng miếng bằng giấy nhôm và giấy bóng kính.
- Kiểm tra: Kiểm tra việc rút giấy của máy đóng gói lẻ bằng các camera.
- Đóng gói – lưu kho: Xếp socola vào túi bóng, hàn nhiệt, đóng thùng giấy và lưu kho chờ xuất bán.

Cấp giấy phép môi trườngDịch vụ xin giấy phép môi trường

1.3.3.    Sản phẩm của dự án đầu tư:     
Sản phẩm của dự án đầu tư là bánh kẹo socola các loại với quy mô 2.000 tấn sản phẩm/năm.

Xem thêm: Mẫu giấy phép môi trường mới nhất 2023

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Báo cáo tác động môi trường dự án sưởi ấm trung tâm của Công ty sưởi ấm quận Hoàn Kiếm
Báo cáo tác động môi trường dự án sưởi ấm trung tâm của Công ty sưởi ấm quận Hoàn Kiếm

865 Lượt xem

Theo nguyên tắc phân loại công việc đánh giá khí quyển được khuyến nghị trong "Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá tác động môi trường - Môi trường khí quyển"

Mẫu giấy phép môi trường công trình xử lí khí thải lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ
Mẫu giấy phép môi trường công trình xử lí khí thải lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ

1333 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường công trình xử lí khí thải lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ.  Giấy phép môi trường là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được phép xả chất thải ra môi trường kèm theo yêu cầu, điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án Nâng cấp, cải tạo khu xử lý rác thải sinh hoạt tập trung
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án Nâng cấp, cải tạo khu xử lý rác thải sinh hoạt tập trung

165 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án Nâng cấp, cải tạo khu xử lý rác thải sinh hoạt tập trung

Đánh giá tác động môi trường cho các dự án xây dựng cầu đường giao thông
Đánh giá tác động môi trường cho các dự án xây dựng cầu đường giao thông

1468 Lượt xem

Mục đích của nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường của các dự án xây dựng cầu đường giao thông là thiết lập các điều kiện cơ bản hiện có trong khu vực dự án và chủ động đánh giá các tác động tiềm tàng và các tác động liên quan của dự án được đề xuất đối với khu vực dự án.

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư Xây dựng nhà máy sản xuất nhôm hợp kim
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư Xây dựng nhà máy sản xuất nhôm hợp kim

225 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư Xây dựng nhà máy sản xuất nhôm hợp kim thành phẩm ( nhôm thanh các loại) : 6.900 tấn/năm

Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư nhà máy sản xuất thanh cửa nhựa uPVC Profile
Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư nhà máy sản xuất thanh cửa nhựa uPVC Profile

1160 Lượt xem

Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư nhà máy sản xuất thanh cửa nhựa uPVC Profile.


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng