Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Nhà máy chế biến tinh bột mì khô

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Nhà máy chế biến tinh bột mì khô. Công suất hoạt động của cơ sở là sản xuất tinh bột mì khô 31.200 tấn sn phẩm/năm

MỤC LC

MỤC LC ..................................................i

CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ S..............................1

1.1. Tên chủ cơ s........................................................1

1.2. Tên cơ s..................................................................................1

1.2.1. Tên cơ sở:..............................................................................1

1.3. Công suất, công nghệ, sản phm sản xuất của cơ s.......................................3

1.3.1. Công suất của cơ sở:............................................................................3

1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:........................................................4

1.3.3. Sản phm ca cơ sở: ..................................................................13

1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liu, điện năng,

hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ s...................13

1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dng...............................................................13

1.4.2. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp đin...............................................................14

1.4.3. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp nưc..............................................................14

CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI MÔI TRƯNG...........................................................20

2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bo vệ môi trưng quốc gia,

quy hoch tỉnh, phân vùng môi trường...............................20

2.2. Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thi.......20

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH,

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯNG CỦA CƠ S............................23

1. Công trình, bin pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải.............................23

1.1. Thu gom, thoát nước mưa...........................................................................................23

1.2. Thu gom, thoát nước thải............................................................................................24

1.2.1. Công trình thu gom nước thải..................................................................................24

1.2.2.Công trình thoát nước thải sau xử lý và đim xả nước thải......................................25

1.3. Xử lý nước thải ...........................................................................................................25

2. Công trình, bin pháp xử lý bụi, khí thải.......................................................................34

2.1. Hệ thng thu gom và thoát khí thải: ...........................................................................34

2.2. Xử lý khí thải..............................................................................................................34

2.3. Biện pháp gim thiểu bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông.............................36

3. Công trình, bin pháp lưu gi, xử lý chất thải rắn thông thường ..................................37

3.1. Chất thải rắn sinh hoạt................................................................................................37

3.2. Công trình, biện pháp gim thiểu chất thi rắn công nghiệp tng thường ...............37

4. Công trình, bin pháp lưu gi, xử lý chất thải nguy hại (CTNH) .................................38

5. Công trình, bin pháp gim thiu tiếng ồn, độ rung......................................................40

6. Phương án phòng ngừa, ng phó sự cố môi trường ......................................................41

6.1. Phòng ngừa, ng phó sự cố môi trường đi với nước thải:........................................41

6.1.1. Kiểm soát, hạn chế và khắc phục sự cố ti hệ thống xử lý nước thải......................41

8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thm định báo cáo đánh giá

tác động môi trường...........................................................................................................51

CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ....................54

4.1. Ni dung đề nghị cấp phép đối với nước thi.............................................................54

4.2. Ni dung đề nghị cấp phép đối với khí thi:...............................................................55

4.3. Ni dung đề nghị cấp phép đối với tiếng n, độ rung ................................................56

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ..........................58

1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đi với nước thải...............................................58

2. Kết quả quan trắc chất lượng khí thải............................................................................59

CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯNG CỦA CƠ S...........61

1. Kế hoạch vận hành thử nghim công trình xử lý chất thải:...........................................61

CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BO VỆ MÔI TRƯNG

ĐỐI VỚI CƠ S.......................................................................66

CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ S................................................67

PHỤ LC BÁO CÁO......................................................68

CHƯƠNG I.

 

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ S

 

1.1. Tên chủ cơ sở

 

- Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH MTV Chế biến nông sản .......

- Địa chỉ trụ sở chính: .........., xã Tân Lập, huyn Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thun, Việt Nam

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: ........ - Điện thoại: .......

- Giy chng nhận đăng ký doang nghip ng ty trách nhim hữu hạn một thành viên với mã số ........, đăng ký lần đu ngày 14 tháng 08 năm 2000, thay đổi ln thứ 7 ngày 29 tháng 05 năm 2017 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Thun cấp.

- Giy chứng nhận đầu tư cấp lần đầu số ........... ngày 23/04/2013 và thay đổi lần thứ nhất ngày 26/12/2017 của UBND tỉnh cấp

 

1.2. Tên cơ sở

 

1.2.1. Tên cơ sở:

 

NHÀ MÁY CHẾ BIN TINH BỘT MÌ KHÔ

 

1.2.2. Địa điểm thc hiện:

 

Nhà máy chế biến tinh bột mì khô được y dng tại .........., huyn Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận với tổng diện tích 83.454 m2. Ranh gii tiếp giáp của nhà máy như sau:

- Phía Đông: Giáp đất sản xuất của dân và sông Phan

- Phía Tây: Giáp đất sn xuất của dân và khu dân cư (cách cơ sở khoảng 300m về hướng Tây có khoảng 10 - 12 hộ gia đình sinh sống)

- Phía Nam: Giáp Quc lộ 1A, đi diện bên kia đường là các hdân sinh sng, cách tường cơ sở khong 100m.

- Phía Bắc: Giáp sông Phan và đất sản xut ca dân.

 

Khu đất Cơ sở được xác định bởi mốc tọa độ (hệ tọa độ VN 2000 khu vực Bình Thuận, kinh tuyến trục 108o30’, múi chiếu 3o). Cụ thể như sau:

Hình 1: Vị trí nhà máy (trên bản đồ google earth)

1.2.3. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của nmáy:

 

Từ khi hoạt động đến nay, Nhà máy đã được cấp các loại giy phép có liên quan đến môi trưng như sau:

 

- Quyết định số 2638/QĐ-UBND ngày 28/10/2013 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưng của Nhà máy chế biến tinh bột khô tại ......., huyện Hàm Thuận Nam; Quyết định 3131/QĐ-UBND ngày 31/11/20218 về việc điu chỉnh tên chủ dự án tại Quyết định số 2638/-UBND ngày 15/10/2013 của UBND tnh; Công văn số 4865/UBND-KT ngày 13/11/2018 của UBND tỉnh Bình Thuận về chấp thuận thay đổi một số nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Nhà máy chế biến tinh bột mì khô ...... tại ........, xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

 

- Giy xác nhn số 24/GXN –STNMT ngày 24/12/2014 của Sở Tài nguyên và môi trường về việc xác nhn đã thực hin các công trình các công trình, biện pháp bo vmôi trường.

 

- Giy phép xả thải vào nguồn nưc số 2160/GP-UBND ngày 23/08/2018 của y ban nhân dân tỉnh Bình Thuận cấp cho Cơ s. Tuy nhiên, thực tế nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn được đưa ra 02 hồ chứa cha dự phòng, có lót bạt HDPE, chóng thm có tổng dung tích là 57.000 m3 (trong đó: hồ 1 có dung tích 22.000 m3, hồ 2 có dung tích 35.000 m3), không thải ra môi trường nước mt. Tại hồ chứa nước dự phòng được bơm lại hồ chứa nước thô để tiếp tục xử lý cấp II trước khi tái sử dụng vào y chuyn sản xuất. Ngoài ra, Cơ sở xây thêm hồ chứa bùn thải, có dung tích 12.000 m3 để chứa bùn dư trước khi đưa về hệ thống y ép bùn. Việc này được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận tại Công văn số 89/STNMT-CCBVMT ngày 11/01/2021.

 

- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Mã số QLCTNH: 60.000057.T ngày 06/10/2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thun.

 

1.2.4. Quy mô của nhà máy:

 

- Quy mô cơ sở (phân loại theo tiêu cquy định của pháp luật về đầu tư công): Cơ sở có tổng vốn đu tư 50 tđồng thuộc lĩnh vực công nghiệp. Theo quy đnh tại khoản 3, điều 9 của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp có tổng mức đu tư dưới 60 tỷ đồng thuộc dự án Nhóm C.

 

- Quy mô cơ s(phân loại theo tiêu chí vi trưng): Căn ccác tiêu chí vmô trưng theo quy đnh ti Điu 28 Lut bảo vệ môi trưng s72/2020/QH14 và Điu 25 Nghđịnh s08/2022/NĐ-CP, cơ ssn xut bt sn công sut t10.000 tấn sản phm/năm trlên thuc nhóm I có nguy cơ tác động xu đến i trưng ở mc đcao.

 

- Căn csthtI.3, phlc III, Nghđịnh s08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và khon 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trưng s72/2020/QH14: Cơ shot động trước ngày Lut này có hiu lực thi nh có tiêu chí vmôi tờng như đối tưng quy đnh ti khon 1 Điu 39 Lut BVMT 2020 thuc đi tưng và thuc thm quyn cấp giy phép môi trường ca UBND tnh Bình Thun đưc quy định đim c, khon 3, Điu 41 Lut Bo vi trưng.

 

1.3. Công suất, công nghệ, sản phm sản xuất của cơ sở

 

1.3.1. Công suất của cơ sở:

 

Công suất hoạt động của cơ sở là sản xuất tinh bột mì khô 31.200 tấn sn phẩm/năm (hoạt động 10 tháng/năm, từ tháng 10 m trước đến tháng 07 năm sau) tương đương 120 tn sản phm/ngày.

 

1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:

 

Cơ sở sử dụng công nghệ tiên tiến tách nhanh mủ (hay còn gọi là acid xyanua – HCN-) có trong củ khoai bằng các máy quay ly tâm. Cơ sở không sử dụng hóa chất cho sản xuất chế biến tinh bột mì. Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến khoai mì và sy bã cụ thể như sau:

Hình 2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến khoai mì và sấy bã mì

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

 

Quy trình công nghchế biến tinh bột khoai và sy bã mì được thc hiện qua những công đoạn sau:

 

- Cơ sở mua nguyên liệu từ Đc Linh, Tánh Linh, Hàm Tân,… được vận chuyển từ cánh đồng về Cơ sở. Khâu thu mua của Cơ sở bố trí cân xe và n mu nhm xác định trọng lượng khoai cùng hàm lưng tinh bột làm Cơ sở để đnh giá thành mua bán.

- Xe vận chuyn sau khi qua cân sẽ tập kết ti bãi chứa nguyên liệu, sau đó khoai mì sẽ được xe xúc đưa vào phiễu np nguyên liu. Phía dưới phiễu nạp liu có bố trí bàn gắn có tác dụng đưa ctừ phiễu rơi xuống băng tải nâng, băng tải nâng sẽ có nhim vụ chuyển khoai mì lên trống quay hình trbắt đầu công đoạn rửa khô. Dọc theo băng tải có bố trí công nhân theo dõi và loại bỏ những củ bị thối rcây to kng thể qua sàn được cùng các vật lnguy him cho sự hoạt đng của máy băm, nghin, … Tại trống quay các tạp chất như: đất, cát,… rơi xuống và thoát ra ngoài qua các khe trên tang trống bố trí dọc theo chiều dài của trng quay (đây chính công đoạn rửa khô).

 

- Củ ti đầu cuối trống quay sẽ thoát ra ngoài nhờ các cánh hướng dòng được bố trí theo chu vi của thoát và rơi xuống máng rửa củ, máng này được chia làm 3 ngăn, 2 ngăn cha nước để củ mì có thể ngâm hoàn toàn trong nước còn ngăn cuối được đục lỗ để thoát nước ra ngoài (ngăn làm ráo củ). Đây là công đoạn ra ướt và bóc vỏ lụa được thực hiện nhờ một trục quay bố trí dọc theo chiu dài của máng, trên đó có gắn nhiều cánh khuy có tác dng vừa trộn củ trong máng va bóc vỏ lụa nhờ sự ma sát và đy đủ tới trước rồi chuyển vàoy cắt khúc.

 

- Máy cắt khúc thuộc dạng máy nghiền dao. Sau khi qua công đoạn tách vỏ lụa và rửa, củ được chuyn ti 02 máy ct khúc có tác dụng băm nhỏ củ mì làm nguyên liệu đu vào cho công đoạn nghiền.

 

- Công đoạn nghiền gm có 04 máy nghiền trục có kết cấu gm 2 trục nghin hình trụ bề mặt dng răng cưa quay với tốc độ cao và một trục np liệu, nhờ trục nạp liệu mà nguyên liệu chy vào trục nghin chy theo lớp có độ dài n đnh đem lại sự ổn định và chất lượng cao cho sự hoạt động của máy nghiền cùng sản phm đu ra. Máy nghiền có tác dụng phá vỡ sự liên kết của các tế bào chứa tinh bột, cho sản phẩm đầu ra là hỗn hợp bột – bã lỏng có kích thước hạt rất nhỏ. Kế tiếp hỗn hợp này được gom vào thùng chứa rồi pha loãng bng nước thu được từ công đoạn ép bã rồi m tới công đoạn ly tâm tách bã.

 

- Công đoạn ly tâm tách bã gm 25 máy bố trí thành 5 hàng mỗi hàng 4 máy. Đây là loại máy ly tâm theo dạng lượt, vận hành theo nguyên tc kết hợp va ra va trượt. Nhờ lc ly tâm các tp chất nặng như xơ, vỏ sẽ trượt theo bmt trống quay phân loại hình nón và đi ra ngoài phía đáy lớn, đồng thời bột được rửa thoát ra ngoài qua lớp lc. Sau công đon ly tâm tách bã sản phm thu được dưới 2 dng: dng xác và dạng tinh bột mì thô.

 

- Dạng xác sẽ được tải tới máy ép để tách bt nước ra sau đó chuyn qua sy khô. Trong buồng sy bã khoai mì được trải đều trên mặt băng tải và di chuyển trong buồng sy với thời gian 1h30 phút. Không khí được quạt thổi vào btrao đổi nhiệt nhiệt độ lò

sy bã khoảng 70oC. Bã sau khi sy khô bán cho ngành sản xuất thức ăn gia súc. Nước sau khi ép được tuần hoàn trở lại công đoạn ly m tách bã để tiết kiệm nước và tận thu tinh bột còn sót lại trong dịch sau khi tách.

 

- Dạng sữa bột thô tập kết trong thùng cha sẽ được bơm thông qua bộ lọc quay và cyclon tách cát tới máy ly tâm tách dịch cao tốc, dịch chứa mủ acid HCN sẽ ảnh hưởng đến độ trắng của tinh bột nên được tách ra khỏi hỗn hợp rồi thải ra ngoài còn phn sa bột tinh khiết được chuyển đến máy ly tâm tách nước. Dịch sau khi tách sẽ được đưa về hm Biogas 1 của hệ thống xử lý nước thải tp trung để xử lý trước khi thi ra môi trường.

 

- Phần sa bt tiếp tc được chuyển qua máy ly tâm vắt với tc độ cao, nước bị tách ra khỏi tinh bột và đi ra ngoài, phần tinh bột nm lại trên mặt lưới lọc có độ m 50% -55% sẽ được dao gạt xuống băng tải. Băng ti có nhiệm vụ thu tinh bột từ các máy ly tâm về hệ thống băng ti lớn hơn từ đây bột mì được đóng bao vận chuyn cung cấp cho Cơ sở sản xuất bt ngọt ca Cơ sở Ajinomoto Vit Nam hoặc Cơ sở Cổ phần Hu hn Vedan Việt Nam.

 

Cơ sở nhận thy việc chế biến tinh bột ướt còn nhiều khuyết đim như giá thành tiêu thụ thấp, khó bảo quản, thời gian bảo quản ngắn. Do vy,sở quyết định đầu tư thêm dây chuyn sy khô tinh bột tn dụng khí gas sinh ra từ các bể Biogas trong quá trình xử lý nước thải làm tác nhân sy để sản xuất tinh bột khô nhm chủ động hơn nữa sản phm sau khi sản xuất nhằm mở rộng đối tượng tinh bột mì khô.

 

- Theo đó bột sau khi qua công đoạn ly tâm vắt tách nước đạt độ m 50% đến 55% sẽ được cấp vào ống sy nhờ vít ti nhập liệu. Không khí do quạt thổi qua lò gia nhiệt không khí, tác nhân sy (không khí nóng từ quá trình đốt khí gas sinh ra từ hệ thống Biogas) được gia nhiệt đến nhiệt độ cần thiết rồi thi vào ống sy. Với vận tốc cao của dòng tác nhân sy, tinh bột bị cuốn theo dòng tác nhân sy chuyển động từ dưới lên và được sy khô. Phía trên ống sy, tinh bột được thổi vào bộ phận giảm tốc độ dòng và phân loại theo độ m, các hạt tinh bột còn m nặng hơn sẽ rơi vào ống thứ nhất và hoàn lưu trở lại thiết bị sy, các tinh bt khô thì rơi vào cyclon lắng để tách ra khỏi dòng không khí. Nhiệt độ sy cho phép từ 100 150oC. Vận tốc dòng tác nhân khoảng 10 – 20 m/s. Tiếp theo phần bột khô được đưa tới các cyclon làm nguội với tác nhân là không khí tự nhiên. Sau khi làm nguội ta thu được tinh bột mì có đm cân bằng 13%-14% được đóng bao lưu trữ và đưa đi tiêu thụ.

Bảng 2. Các máy móc, thiết bị của cơ sở

1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liu, điện năng, hóa chất sử dụng, ngun cung cấp điện, nước của cơ sở

 

1.4.1. Nguyên liu, nhiên liệu, hóa chất sử dng

 

a). Nhu cầu sử dng

 

Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu và hóa chất của Cơ sở được thể hiện ở bảng sau của báo cáo.

Bảng 4: Tổng hợp nhu cầu nguyên, nhiên liệu

b). Nguồn cung cấp:

 

Nguyên liệu là khoai mi tươi được chủ Cơ sở thu mua trên địa bàn tỉnh Bình Thuận và các tỉnh ln cận

 

- Nguyên liu khác được chủ Cơ sở thu mua ở địa bàn tỉnh Bình Thuận. - Hóa chất đưc chủ Cơ sở thu mua ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

 

1.4.2. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện a). Ngun cung cp

 

Nguồn điện cung cấp cho Cơ sở được ly từ Công ty Đin Lc tỉnh Bình Thun. Hiện nay Cơ sơ đã htrạm biến áp quy mô công suất 1.000 KVA để phục vụ nhu của sn xuất và sinh hoạt

 

Ngoài ra,Cơ sở đã trang bmáy phát đin dự phòng công suất 550KVA để cung cấp điện cho hoạt động làm việc của bộ phận văn phòng khi có scvề điện (hoạt động sản xuất ngừng khi có sự cố về điện).

 

b). Nhu cầu sử dng:

 

Lượng điện năng tiêu thụ cho các mục đích sau:

 

- Sử dụng để vận hành máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất - Sinh hoạt công nhân viên (thắp sáng, quạt máy, ….)

 

Dựa vào hóa đơn đin của Cơ sở qua các năm cho thy nhu cu đin cần thiết cho hoạt động của cơ sở là 5.400.000 KWh/năm.

 

1.4.3. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp ớc

 

a). Nhu cầu sử dng nước:

 

- Nước dùng đsản xuất: Định mức nhu cầu sử dụng nước sản xuất bột mì thc tế hiện nay khong 10,5m3/tấn sản phm, với công suất hoạt động của Cơ sở là 120 tn sản phẩm/ngày, thì nhu cu sử dụng nước trong quá trình sản xuất bt mì là 120 tn sản phẩm/ngày x 10,5 m3/tấn sản phm = 1.260 m3/ngày.

 

- Nước sinh hoạt: Định mức sử dụng nước của công nhân được là: 45 lít/người/ca (Tiêu chuẩn 33:2006 của Bộ Xây dựng). Mỗi ngày nhà máy có 3 ca sản xuất, mỗi ca có trung bình 85 công nhân làm việc. Vy nhu cu sử dng nước sinh hoạt cho công nhân là: Q = 85 người/ca x 3 ca/ ngày x 45 lít/người/ca = 11.475 lít/ngày ≈ 12 m3/ngày.

 

- Nước PCCC: Giả sử thời gian diễn ra một đám cháy là 03 giờ và chỉ có 01 đám cháy. Theo mục 5.2, bảng 11 của QCVN 06:2021/BXD - quy chuẩn kỹ thut quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình thì:

 

+ Tiêu chuẩn cấp nước cha cháy: 2,50 l/s/vòi phun. + Số vòi phun hot là 01 vòi.

Vy, tng lưng nước sử dụng cho một đám cháy là 2,5 lít/giây x 3 giờ x 3.600 x 01 vòi = 27.000 lít = 27m3.

Như vy, tổng nhu cu sử dụng nước của Cơ sở vào thời đim cao nhất là 1.272 m3/ngàyêm (chưa bao gm nước dùng để PCCC).

 

b). Nguồn cung cấp ớc:

 

Nguồn cung cấp nước dùng cho mục đích sản xuất của Cơ sở được ly từ 02 nguồn như sau:

 

- Nguồn số 01: nguồn nước mặt ti sông Phan được UBND tnh Bình Thuận cp giy phép khai thác, sử dụng nước mặt (gia hạn lần 1) tại Giy phép số 2771/GP-UBND ngày 28/12/2022. Theo đó, cho phép Công ty khai thác nước mặt với mục đích phc vụ nhu cầu chế biến tinh bột mỳ khô; Vị trí công trình khai thác như sau: Trm bơm 1: Vị trí ca ly nước từ bờ sông Phan: X = 1.199.228; Y = 424.324, Vị trí giếng thu nước đặt bơm: X = 1.199.208; Y = 424.319; Trm bơm 2: Vị trí đt máy bơm hút nước từ bờ Sông Phan: X = 1.199.203; Y = 424.684. Tổng lưu lượng xin phép 1.500 m3/ngày đêm

 

- Nguồn số 02: Nước dùng cho mục đích sản xuất được ly từ ngun nước thải sau khi xử lý qua 02 cấp (cấp 1 và cấp 2) sau đó lưu giữ tại 02 hồ cha nước (hồ 1 có dung tích 22.000 m3, hồ 2 có dung tích 35.000 m3).

 

>>> XEM THÊM: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ và vô cơ

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Xin giấy phép môi trường dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản công nghệ cao
Xin giấy phép môi trường dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản công nghệ cao

495 Lượt xem

Trọn gói xin giấy phép môi trường Dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản. Theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt dự án sẽ nuôi cá, tôm. Tuy nhiên, hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường đối với nội dung điều chỉnh so với báo cáo đánh giá tác động môi trường được duyệt thì Công ty có xin nuôi cá, tôm, cua.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường trang trại 5000 con heo nái
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường trang trại 5000 con heo nái

764 Lượt xem

Lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho Dự án “Trang trại heo theo mô hình trại lạnh khép kín, quy mô 5.000 con” theo mẫu báo cáo đề xuất tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định.
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án Nhà máy sản xuất sản phẩm nhựa
Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án Nhà máy sản xuất sản phẩm nhựa

65 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) Dự án Nhà máy sản xuất sản phẩm nhựa. Sản xuất bộ dụng cụ ăn uống bằng nhựa dùng một lần (chén, dĩa, dao, muỗng, hộp, ống hút,…) quy mô 14.500 tấn/năm; Sản xuất ống hút giấy công suất 21.600 tấn/năm.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cấp tỉnh
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cấp tỉnh

558 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cấp tỉnh dự án nhà máy sản xuất sản phẩm công nghệ sinh học và hóa chất chuyên dùng trong chăn nuôigia súc, gia cầm và thủy sản công suất 200.000 tấn sản phẩm/năm và sản xuất phân bón hữu cơ, phân bón sinh học và phân bón vi sinh vật,công suất 9.500 tấn sản phẩm/năm.
Mẫu đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư xây dựng tổ hợp khu thương mại nhà phố
Mẫu đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư xây dựng tổ hợp khu thương mại nhà phố

789 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư xây dựng tổ hợp khu dịch vụ thương mại nhà phố. Minh Phuong Corp - Dịch vụ chuyên tư vấn hồ sơ, pháp lý môi trường. Liên hệ 0903 649 782.
Chứng chỉ hành nghề thẩm tra thiết kế: điều kiện xin cấp và thời gian hiệu lực
Chứng chỉ hành nghề thẩm tra thiết kế: điều kiện xin cấp và thời gian hiệu lực

1339 Lượt xem

Chứng chỉ hành nghề thẩm tra thiết kế của doanh nghiệp giám sát kỹ thuật được chia thành bản chính và bản sao, mỗi bộ chứng chỉ năng lực gồm một bản chính và bốn bản sao. Bản chính và bản sao có hiệu lực pháp lý như nhau.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng