Đề án phát triển du lịch sinh thái rừng sản xuất trong khu bảo tồn thiên nhiên

Hồ sơ đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng sản xuất khu bảo tồn thiên nhiên. Hồ sơ đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí bao gồm: Tờ trình của chủ rừng và Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí quy định theo khoản 2 Điều 14 Nghị định 156/2018/NĐ-CP. 

Đề án phát triển du lịch sinh thái giúp Khu rừng sản xuất từng bước khai thác các tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí nhằm phát huy các lợi thế du lịch trên cơ sở khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên rừng đồng thời bảo vệ và phát triển bền vững rừng. Qua đó, Đề án góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội địa phương, nâng cao đời sống của cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường và gìn giữ văn hoá của địa phương. Mẫu dự án trồng rừng sản xuất

MỞ ĐẦU.. 1

1. Sự cần thiết của Đề án. 1

2. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí ở trong rừng sản xuất 2

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH.. 4

1.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng du lịch. 4

1.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới và diện tích. 4

1.1.2. Địa hình. 4

1.1.3. Khí hậu. 4

1.1.4. Thủy văn. 5

1.1.5. Đặc điểm đất chất 6

1.1.6. Hiện trạng sử dụng đất 7

1.1.6. Diện tích rừng. 11

1.2. Dân sinh, kinh tế - xã hội và tiềm năng du lịch văn hóa. 13

1.2.1. Dân sinh. 13

1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 14

1.3. Giao thông. 17

1.4. Công tác tổ chức quản lý và nguồn nhân lực. 17

1.5. Đánh giá tổng quát điều kiện phát triển du lịch. 19

1.5.1. Thuận lợi 19

1.5.2. Khó khăn. 19

1.5.3. Cơ hội 20

1.5.4. Thách thức. 21

CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, NGHỈ DƯỠNG, GIẢI TRÍ  ĐẾN NĂM 2029

2.1. Căn cứ xây dựng Đề án. 23

2.1.1. Căn cứ pháp lý. 23

2.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. 24

2.2. Quan điểm, định hướng phát triển. 30

2.2.1. Quan điểm.. 30

2.2.2. Định hướng phát triển. 30

2.3. Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển. 50

2.3.1. Mục tiêu chung. 50

2.3.2. Mục tiêu cụ thể. 51

2.4. Đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí đến năm 2029. 51

2.4.1. Tác động từ chính sách. 51

2.4.2. Tác động từ các cộng đồng và các công ty du lịch. 52

2.4.3. Tác động từ nội tại Ban quản lý. 53

2.4.4. Tác động từ các yếu tố khác. 53

2.5. Đề xuất kinh phí thực hiện. 53

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, NGHỈ DƯỠNG, GIẢI TRÍ GẮN VỚI BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG.. 54

3.1. Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường du lịch, bảo vệ phát triển rừng. 55

3.1.1. Giải pháp về bảo vệ và phát triển rừng. 55

3.1.2. Giải pháp về bảo vệ môi trường du lịch. 55

3.2. Nhóm các giải pháp về cơ chế, chính sách. 56

3.3. Nhóm các giải pháp nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực du lịch    57

3.4. Nhóm giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. ... 58

3.5. Nhóm giải pháp phát triển loại hình, sản phẩm du lịch. 59

3.6. Nhóm giải pháp đầu tư du lịch. 59

3.7. Nhóm giải pháp xúc tiến quảng bá và phát triển thị trường du lịch. 60

3.8. Nhóm giải pháp về diễn giải, giáo dục. 61

3.9. Nhóm giải pháp về an ninh, an toàn trong tổ chức hoạt động du lịch. 61

3.9.1. Giải pháp về an toàn cho du khách. 62

3.9.2. Giải pháp về an ninh trong tổ chức hoạt động du lịch. 62

3.10. Nhóm giải pháp chuyển đổi số hướng đến du lịch thông minh. 62

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN, QUẢN LÝ GIÁM SÁT VÀ.. 64

HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN.. 64

4.1. Tổ chức thực hiện Đề án. 64

4.1.1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 64

4.1.2. Ban quản lý Khu BTTN Hòn Bà. 64

4.1.3. Các cơ quan ban, ngành địa phương liên quan. 64

4.1.4. Trách nhiệm của cộng đồng địa phương. 65

4.1.5. Trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển DLST  65

4.2. Tổ chức quản lý giám sát 66

4.2.1. Phương án giám sát 66

4.2.1. Phương án đánh giá. 66

4.3. Hiệu quả của Đề án. 67

4.3.1. Hiệu quả kinh tế. 67

4.3.2. Hiệu quả văn hóa xã hội 67

4.3.3. Hiệu  quả bảo vệ môi trường. 67

4.3.4. Hiệu quả quốc phòng, an ninh. 68

CHƯƠNG 5. 69

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

5.1. Kết luận. 69

5.2. Kiến nghị 69

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Hiện trạng sử dụng đất của đơn vị chủ rừng theo đơn vị hành chính cấp huyện và xã năm 2020. 8

Bảng 2 Hiện trạng sử dụng đất của chủ rừng theo đơn vị hành chính cấp xã năm 2020  9

Bảng 3 Thống kê hiện trạng rừng năm 2020. 12

Bảng 4 Thống kê trữ lượng các loại rừng năm 2020. 13

Bảng 5 Tổng hợp sản phẩm và các hạng mục đầu tư của Đề án. 44

Bảng 6 Thị trường khách du lịch nội địa. 47

Bảng 7 Thị trường khách du lịch quốc tế. 48

Bảng 8 Khái toán kinh phí đầu tư. 54

Hình 1 Bộ máy tổ chức - Ban quản lý Khu BTTN 

Hình 2 Tận dụng đường mòn sẵn có để mở tuyến thăm quan sinh cảnh rừng. 33

Hình 3 Mô hình nhà trên cây làm điểm dừng chân, nghỉ dưỡng kết hợp quan sát cảnh quan, quan sát bảo vệ rừng, quan sát PCCCR. 33

Hình 4 Mô hình thiết kế quy hoạch đường băng lửa nhằm kết hợp tạo các mương chứa nước để PCCCR kết hợp chèo thuyền để tham quan du lịch ngắm cảnh quan. 34

Hình 5 Khu vườn nuôi thú bán hoang dã. 35

Hình 6 Tổ chức bãi cắm trại dã ngoại trong rừng. 36

Hình 7 Zipline minh họa. 37

Hình 8 Nhà gỗ trên cây sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường. 38

Hình 9 Minh họa một số loài cây trồng tại dự kiến trồng tại khu vực Đề án. 39

Hình 10 Mô hình họa khu biệt thự cao cấp. 40

Hình 11 Ngồi thiền và tập yoga thư giãn trong rừng. 40

Hình 12 Hình minh họa suối tắm nhân tạo kết hợp chứa nước PCCCR.. 41

Hình 13 Thể thao xe đạp thể thao. 41

Hình 14 Thể thao chèo thuyền kayak. 42

Hình 15 Tham khảo hình minh họa nhà hàng ăn uống. 42

Hình 16 Khu dịch vụ quầy hàng. 43

Hình 17 Điểm check – in, ngắm cảnh. 44

Hình 18 Tỷ lệ nguồn vốn đầu tư Đề án

dự án trồng rừng kết hợp du lịch sinh tháiDu lịch sinh thái dưới tán rừng

Thủ tục xin phép làm khu du lịch sinh thái

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của Đề án

Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí là một trong những loại hình du lịch đã và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và tại Việt Nam. Trong đó, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí là một trong số ít phương thức khai thác tài nguyên trong hệ thống rừng đặc dụng mang lại lợi ích kinh tế, góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học của các khu rừng đặc dụng. Du lịch sinh thái, du lịch bền vững hay du lịch dựa vào thiên nhiên là một giải pháp, một phương thức giúp thực hiện các triết lý về bảo tồn và phát triển bền vững trong các khu rừng đặc dụng và rừng phòng hộ ở Việt Nam. Phát triển du lịch sẽ mang lại những hiệu quả tích cực trong gìn giữ, cân bằng giữa các mục tiêu bảo tồn thiên nhiên và các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội. Lợi ích của hoạt động du lịch sinh thái mang lại trên nhiều phương diện. Về kinh tế, du lịch giúp gia tăng các chi phí, lợi ích cho công tác bảo tồn, gìn giữ và phát triển tài nguyên trong các khu rừng đặc dụng. Về xã hội, du lịch giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống của cộng đồng địa phương, đội ngũ cán bộ của các khu rừng đặc dụng, du lịch sinh thái còn đóng góp tích cực cho công tác giáo dục môi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm của con người đối với tự nhiên. Về môi trường, du lịch là một trong những giải pháp nhằm cải thiện, bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường, khuyến khích thực hiện các hành vi du lịch có trách nhiệm của các bên liên quan.

 

Ngày nay, xu hướng phát triển du lịch bền vững, du lịch sinh thái đã trở thành mục tiêu, là trách nhiệm của ngành du lịch, của nhiều quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam. Phương thức du lịch sinh thái tại các khu rừng sản xuất với mục tiêu phát triển bền vững, phát huy các giá trị của đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên kết hợp với giáo dục môi trường. Trước xu hướng tất yếu đó, các chính sách được coi là kim chỉ nam, định hướng trong hoạt động phát triển du lịch sinh thái trong các khu rừng đã được Đảng, Nhà nước và Chính phủ ban hành như Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Nghị định 156/2018/NĐ-CP, ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp,…Điều này cho thấy rằng, việc phát triển du lịch sinh thái trong các rừng sản xuất dựa trên các nguyên tắc phát triển bền vững là hợp lý và cần được các địa phương, các chủ rừng chủ động trong định hướng phát triển các phương án, kế hoạch thực hoạt động du lịch sinh thái.

 

Nhằm khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh và nhằm có chiến lược đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và là động lực tăng trưởng kinh tế, tỉnh Khánh Hòa đã ban hành Kế hoạch số 12148/KH-UBND ngày 29/11/2021 về triển khai thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Trong kế hoạch đó, việc định hướng tổ chức không gian du lịch: Không gian du lịch biển đảo Vịnh Nha Trang; Vịnh Vân Phong và Vịnh Cam Ranh lấy du lịch biển đảo là thế mạnh; Không gian du lịch vùng đồi núi phía Tây gắn với Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, mộ A.Yersin, khu du lịch YangBay...du lịch sinh thái; Du lịch cộng đồng gắn với phát huy bn sắc văn hóa dân tộc, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, du lịch tâm linh.... Như vậy, Khu vực rừng sản xuất (nằm ngoài ranh giới Khu BTTN) của Ban quản lý Khu BTTN thực hiện theo được định hướng của kế hoạch của trở thành một điểm tổ chức không gian du lịch sinh thái nơi sẽ đem đến cho du khách những trải nghiệm, tham quan khám phá với nhiều thắng cảnh đẹp và tài nguyên đa dạng sinh học làm phong phú thêm các trải nghiệm cho du khách khi đến tỉnh Khánh Hòa.

 

Để triển khai thực hiện theo Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2020 - 2029 của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên được phê duyệt theo Quyết định số ……/QĐ-UBND ngày …./…./2023 của UBND tỉnh Khánh Hòa, đồng thời xây dựng các định hướng phát triển phương thức du lịch sinh thái trong Khu vực rừng sản xuất (nằm ngoài ranh giới Khu BTTN) của Ban quản lý Khu BTTN , việc xây dựng “Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng sản xuất là rất cần thiết và cấp bách. 

Dự án du lịch sinh thái rừng sản xuất

Hình Tận dụng đường mòn sẵn có để mở tuyến thăm quan sinh cảnh rừng

2. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí ở trong rừng sản xuất

- Phù hợp với định hướng theo các công ước và hướng dẫn quốc tế như Công ước Đa dạng sinh học, các tiêu chuẩn tối thiểu về du lịch đối với các danh lam thắng cảnh và ngành du lịch do Ủy Ban Du lịch Bền vững Toàn cầu (CSTC) xây dựng; phù hợp với các tiêu chuẩn của danh lục xanh của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) về thực hành bảo tồn hiệu quả nhất.

 

- Tuân thủ các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Việt Nam (Luật Lâm Nghiệp, Luật đa dạng sinh học, Luật Du lịch,…)

 

- Phù hợp với các chính sách, định hướng, chiến lược quốc gia, ngành và địa phương về phát triển du lịch; lâm nghiệp, đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội.

 

- Phù hợp với Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2020 - 2029 của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên; đầy đủ nội dung theo quy định của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

 

- Tuân thủ các hướng dẫn lập kế hoạch; quy định về sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

 

- Hiểu và tôn trọng các giá trị của thiên nhiên, đa dạng sinh học.

 

- Góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các bên liên quan và khuyến khích các bên liên quan tham gia vào các hoạt động bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan và các loài động, thực vật hoang dã đồng thời góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học.

 

- Góp phần vào việc gìn giữ văn hóa địa phương và giúp phát triển kinh tế và tạo việc làm cho cộng đồng sống trong rừng từ các hoạt động du lịch sinh thái để khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động phát triển rừng.

 

- Mang lại thu nhập bền vững và bình đẳng cho cộng đồng địa phương và các bên tham gia khác. Mang lại nguồn tài chính phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển các điểm đến du lịch.

 

- Giáo dục nâng cao nhận thức và hiểu biết, khả năng hưởng thụ của du khách và tăng cường sự tham gia của họ vào công tác bảo tồn. Tạo điều kiện cho các bên tham gia một cách công bằng và có trách nhiệm vào phát triển du lịch sinh thái bền vững.

- Có hệ thống giám sát, biện pháp ứng phó và giảm thiểu với các tác động của du lịch về môi trường thiên nhiên, sự tồn tại và phát triển của các loài động, thực vật hoang dã và giúp ngăn chặn sự phát triển của các loài ngoại lai xâm hại.

 

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH


1.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng du lịch
1.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới và diện tích

1.1.2. Địa hình

1.1.3. Khí hậu

1.1.4. Thủy văn   

1.1.5. Đặc điểm đất chất

1.1.6. Hiện trạng sử dụng đất

Dự án khu du lịch sinh thái rừng sản xuất

Hình Mô hình nhà trên cây làm điểm dừng chân, nghỉ dưỡng kết hợp quan sát cảnh quan, quan sát bảo vệ rừng, quan sát PCCCR

a) Thống kê hiện trạng sử dụng đất của đơn vị

 

Hiện nay, tổng diện tích tự nhiên được giao cho Ban quản lý Khu BTTN quản lý, sử dụng là 22.455,53 ha (trong đó: 19.158,17 ha đất RĐD; 3.208,44 ha đất RSX và 88,92 ha đất ngoài QH3LR), nằm trên ranh giới hành chính của 9 xã thuộc 4 huyện. Thống kê đến các đơn vị hành chính huyện và xã như sau:

 

Bảng 1 Hiện trạng sử dụng đất của đơn vị chủ rừng theo đơn vị hành chính cấp huyện và xã năm 2020

STT

Đơn vị hành chính

Diện tích các loại đất (ha)

Tổng (ha)

Đất rừng đặc dụng

Đất rừng sản xuất

Đất ngoài QH3LR

I

Huyện Cam Lâm

9.117,17

0,00

88,92

9.206,09

1

Xã Suối Cát

5.963,17

0,00

88,92

6.052,09

2

Xã Suối Tân

3.154,00

0,00

0,00

3.154,00

II

Huyện Diên Khánh

1.264,00

3.208,44

0,00

4.472,44

1

Xã Diên Lâm

0,00  

2.726,75

0,00

2.726,75

2

Xã Diên Tân

703,00

481,69

0,00

1.184,69

3

Xã Suối Tiên

561,00

0,00

0,00

561,00

III

Huyện Khánh Sơn

2.270,54

0,00

0,00

2.270,54

1

Xã Sơn Bình

413,78

0,00

0,00

413,78

2

Xã Sơn Hiệp

445,99

0,00

0,00

445,99

3

Xã Sơn Trung

     1.410,77

0,00

0,00

     1.410,77

IV

Huyện Khánh Vĩnh

6.506,46

0,00

0,00

6.506,46

1

Xã Khánh Phú

6.506,46

0,00

0,00

6.506,46

Tổng (ha)

19.158,17

3.208,44

88,92

22.455,53

 

Diện tích khu vực thực hiện Đề án là 993,20 ha thuộc diện tích đất rừng sản xuất với tổng diện tích 2.726,75 ha.

 

Bảng 2 Hiện trạng sử dụng đất của chủ rừng theo đơn vị hành chính cấp xã năm 2020

Đơn vị tính: ha

TT

LOẠI ĐẤT

Tổng diện tích đất của chủ rừng

Hiện trạng sử dụng đất của chủ rừng theo đơn vị hành chính cấp xã

Suối Cát

Suối Tân

Diên Điền

Suối Tiên

Diên Tân

Diên Lâm

Sơn Bình

TT. D Khánh

Sơn Hiệp

Sơn Trung

Khánh Phú

1

2

3

(4)=5+...15

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

I

Tổng diện tích đất của chủ rừng quản lý

 

 22.671,72  

 6.052,40  

3.207,21

 55,91  

587,60  

 1.225,84  

2.726,75  

 0,16  

 422,00  

 451,06  

 1.410,80  

 6.531,99  

1

Đất nông nghiệp

NNP

 20.601,54  

 5.494,03  

 3.041,10  

 55,85  

 508,51  

 938,19  

 2.396,99  

 -    

 383,38  

 451,00  

 1.087,66  

 6.244,83  

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

            4,09  

             -    

             -    

             -    

             -    

             -    

             -    

             -    

             -    

        4,09  

             -    

1.2

Đất lâm nghiệp

LNP

 20.590,13  

 5.488,86  

 3.038,95  

 55,85  

 508,51  

 938,19  

 2.396,99  

 -    

 383,38  

 451,00  

1.083,57

 6.244,83  

1.3

Đất nông nghiệp khác

NKH

 7,32  

 5,17  

 2,15  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

 64,08  

 29,45  

 17,45  

 0,06  

 0,10  

 

 

 0,16  

 

 0,06  

 0,03  

 16,77  

2.1

Đất chuyên dùng

CDG

 0,85  

 0,09  

 0,11  

 0,06  

 0,10  

 

 

 0,16  

 

 0,06  

 0,03  

 0,24  

2.2

Đất sông,ngòi, kênh,rạch, suối

SON

 63,23  

 29,36  

 17,34  

 

 

 

 

 

 

 

 

 16,53  

3

Đất chưa sử dụng

CSD

 2.006,10  

 528,92  

 148,66  

 

 78,99  

 287,65  

 329,76  

 

 38,62  

 

 323,11  

 270,39  

b) Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất

Nhìn chung có cấu loại đất loại rừng tạo điều kiện có thể triển khai đa dạng hoạt động lâm sinh, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở hạ tầng bảo đảm điều kiện làm việc, phục vụ tốt cho công tác điều hành và hoạt động của đơn vị.

Tình hình sử dụng đất về cơ bản đã theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đề ra trong các chương trình, dự án, quy hoạch. Đất đai được quản lý chặt chẽ đúng quy định pháp luật.

Diện tích đất rừng sản xuất do có vị trí tách rời gây khó khăn cho công tác QLBVR, cần có chính sách giao trả đất rừng trồng 327 cho người dân tự quản lý sử dụng. Đối với đất rừng sản xuất tập trung cần có chính sách về cơ chế tài chính hoặc pháp luật về liên doanh, liên kết hoặc giao đất giao rừng cho địa phương hoặc cá nhân tổ chức quản lý sử dụng phát huy hiệu quả của rừng và đất rừng.

b1) Thuận lợi

Ban quản lý KBTTN có nhiều loại đất loại rừng nên có thể triển khai đa dạng hoạt động lâm sinh, nghiên cứu khoa học.

Khu vực đất rừng sản xuất tại xã có nhiều mảng đất trống, trảng cỏ tạo điều kiện thích hợp cho việc đầu tư du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.

b2) Khó khăn

Địa hình khó khăn, giao thông không thuận nên khó có thể triển khai công tác phát triển rừng.

Đề án khu du lịch sinh thái rừng sản xuất

Hình  Nhà gỗ trên cây sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường

1.1.6. Diện tích rừng

Khu vực đề án có diện tích 993,20 ha thuộc diện tích khu vực rừng sản xuất với diện tích: 2.726,75 ha nằm ngoài ranh giới Khu BTTN.

a) Phân theo nguồn gốc hình thành

- Ngoài ranh giới Khu bảo tồn: 2.771,67 ha

+ Rừng tự nhiên: 2.592,92 ha

Rừng thứ sinh: 2.592,92 ha

+ Rừng trồng: 178,75 ha

Trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có: 178,75 ha.

b) Rừng gỗ tư nhiên phân theo loài cây:

- Ngoài ranh giới Khu bảo tồn

+ Rừng gỗ tự nhiên: 2.592,92 ha

Rừng gỗ lá rộng TX hoặc nửa rụng lá: 2.592,92 ha

c) Rừng phân theo điều kiện lập địa:

+ Ngoài ranh giới Khu bảo tồn: 2.771,67 ha

Rừng trên núi đất: 2.771,67 ha

d) Rừng phân theo trữ lượng:

- Ngoài ranh giới Khu bảo tồn: 2.592,92 ha

+ Rừng trung bình: 473,87 ha

+ Rừng nghèo: 897,45 ha

+ Rừng phục hồi: 1.221,60 ha

Bảng 3 Thống kê hiện trạng rừng năm 2020

Đơn vị tính: ha

Phân loại rừng

Ngoài ranh giới KBT

1

2

Rừng phân theo nguồn gốc hình thành

2.771,67  

Rừng tự nhiên

2.592,92  

 - Rừng thứ sinh

2.592,92  

Rừng trồng

178,75  

- Trồng mới trên đất chưa có rừng

            -    

- Trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có

    178,75  

- Tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác

            -    

Rừng phân theo điều kiện lập địa

2.771,67  

Rừng trên núi đất

2.771,67  

Rừng gỗ tn phân theo loài cây

2.592,92  

Rừng gỗ tự nhiên

2.592,92  

- Rừng gỗ lá rộng TX hoặc nửa rụng lá

2.592,92  

Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa

            -    

- Gỗ là chính

            -    

Rừng gỗ tự nhiên phân theo trữ lượng

2.592,92  

Rừng giàu

            -    

Rừng trung bình

473,87  

Rừng nghèo

 897,45  

Rừng phục hồi

 1.221,60  

Rừng chưa có trữ lượng

            -    

Diện tích chưa thành rừng

            -    

Diện tích trồng chưa thành rừng

            -    

Dự án trồng rừng sản xuất. Nội dung chủ yếu của đề án du lịch sinh thái trong rừng sản xuất bao gồm những nội dung gì?

e) Tổng trữ lượng, trữ lượng trung bình các loại rừng

Sử dụng dữ liệu trữ lượng theo bản đồ kiểm kê rừng, được kết quả như sau:

e1) Trữ lượng và trữ lượng bình quân theo nguồn gốc hình thành:

- Ngoài ranh giới(RSX): 188.281,80  m3, trung bình: 67,90 m3/ha, trong đó

+ Rừng tự nhiên( Rừng thứ sinh): 179.344,30 m3, trung bình: 69,20 m3/ha.

+ Rừng trồng: 8.937,50 m3, trung bình: 50,00 m3/ha, trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có: 8.937,50 m3, bình quân: 50,00 m3/ha.

e2) Trữ lượng và trữ lượng gỗ bình quân của các loại rừng tự nhiên:

- Ngoài ranh giới (RSX): 179.344,30 m3, trung bình: 69,20 m3/ha;

+ Rừng trung bình: 69.647,30 m3, trung bình: 146,60  m3/ha;

+ Rừng nghèo: 67.030,90 m3, trung bình: 74,70 m3/ha;

+ Rừng phục hồi (trữ lượng nghèo kiệt): 42.666,10 m3, trung bình: 34,90 m3/ha.

Bảng 4  Thống kê trữ lượng các loại rừng năm 2020

TT

Phân loại rừng

Rừng sản xuất(m3)

1

2

3

I

RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH

188.281,80  

1

Rừng tự nhiên

 179.344,30  

2

Rừng trồng

8.937,50  

II

RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA

188.281,80  

1

Rừng trên núi đất

188.281,80  

III

RỪNG GỖ TN PHÂN THEO LOÀI CÂY

179.344,30  

1

Rừng gỗ tự nhiên

179.344,30  

 

- Rừng gỗ lá rộng TX hoặc nửa rụng lá

       179.344,30  

2

Rừng tre nứa

 

3

Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa

                   -    

 

- Gỗ là chính

 

IV

RỪNG GỖ TỰ NHIÊN PHÂN THEO TRỮ LƯỢNG

179.344,30  

1

Rừng giàu

 

2

Rừng trung bình

69.647,30  

3

Rừng nghèo

67.030,90  

4

Rừng phục hồi (TL nghèo kiệt)

42.666,10  

Dự án khu du lịch sinh thái rừng sản xuất

Hình Khu vườn nuôi thú bán hoang dã

XEM THÊM: Xin giấy phép môi trường dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản công nghệ cao

 

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án phụ tùng ô tô
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án phụ tùng ô tô

330 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án phụ tùng ô tô. Sản xuất các sn phẩm phụ tùng ô , xe gn máy; sn xuất linh kiện máy nông nghip; sn xut linh kin kim loại ca máy bơm các loi.

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở nhà máy sản xuất bia và nước giải khát
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở nhà máy sản xuất bia và nước giải khát

189 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở nhà máy sản xuất bia và nước giải khát nâng công suất sản xuất bia từ 20 triệu lít/năm lên 200 triệu lít/năm và 100 triệu lít nước ngọt/năm.

Báo cáo Đề xuất cấp Giấy phép môi trường cơ sở Khu du lịch sinh thái
Báo cáo Đề xuất cấp Giấy phép môi trường cơ sở Khu du lịch sinh thái

144 Lượt xem

Báo cáo Đề xuất cấp Giấy phép môi trường cơ sở Khu du lịch sinh thái với các chức năng chính là trung tâm dịch vụ du lịch cao cấp với các loại sản phẩm đa dạng: khu dịch vụ du lịch, khách sạn nghỉ dưỡng, hội nghị hội thảo,… để phục vụ cho du khách trong và ngoài nước khi đến với cơ sở.

Hồ sơ xin giấy phép môi trường khu du lịch sinh thái
Hồ sơ xin giấy phép môi trường khu du lịch sinh thái

743 Lượt xem

Giấy phép môi trường khu du lịch, giấy phép môi trường, giấy phép môi trường là gì, thủ tục xin phép làm khu du lịch sinh thái

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa

302 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa đảm bảo chất lượng tốt, bền với môi trường và có tính thẩm mỹ cao

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Trạm trộn bê tông
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Trạm trộn bê tông

246 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Trạm trộn bê tông. Sản phẩm của dự án là bê tông thương phẩm với 2 modul, công suất mỗi modul là 120 m3/h tương đương 1.920 m3/ngày = 4.224 tấn/ngày


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng