Mẫu báo cáo ĐTM khu du lịch nghỉ dưỡng mới nhất

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Vũng Yến được quy hoạch theo xu hướng đất khu lưu trú nghỉ dưỡng, kết hợp du lịch sinh thái, bao gồm các phân khu sau: Khu A (Khu đất liền): Khu khách sạn, khu biệt thự, bungalow, khu dịch vụ và tổ chức sự kiện, nhà hàng ẩm thực, khu đón tiếp, khu điều hành....

Mẫu báo cáo ĐTM khu du lịch nghỉ dưỡng mới nhất

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Vũng Yến được quy hoạch theo xu hướng đất khu lưu trú nghỉ dưỡng, kết hợp du lịch sinh thái, bao gồm các phân khu sau: Khu A (Khu đất liền): Khu khách sạn, khu biệt thự, bungalow, khu dịch vụ và tổ chức sự kiện, nhà hàng ẩm thực, khu đón tiếp, khu điều hành....

  1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

    1. Chủ đầu tư

      • Tên dự án: “Khu nghỉ dưỡng Vũng Yến

      • Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh

    2. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

Mẫu ĐTM khu du lịch nghỉ dưỡng mới nhất

a. Phạm vi ranh giới

b.Quy mô diện tích quy hoạch:

    1. Quy mô dự án
  1. Giữ nguyên các phân khu chức năng đã được phê duyệt: Khu du lịch được quy hoạch theo xu hướng đất khu lưu trú nghỉ dưỡng, kết hợp du lịch sinh thái, bao gồm các phân khu sau:

Khu A (Khu đất liền): Khu khách sạn, khu biệt thự, bungalow, khu dịch vụ và tổ chức sự kiện, nhà hàng ẩm thực, khu đón tiếp, khu điều hành, khu vực chăm sóc sức khỏe spa, massage truyền thống, châm cứu, khu bể bơi, khu vui chơi ngoài trời, khu bến cano đưa đón khách, bãi đỗ xe và các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, công trình phụ trợ khác.

Khu B (Khu trên đảo Cù lao Ông Xá): khu biệt thự, bungalow, khu vực nhà hàng, cà phê, tiệc cưới, dịch vụ và tổ chức sự kiện, khu đón tiếp, khu chiếu phim trên biển, công viên cây xanh, khu vực thể thao và các công trình hạ tầng kỹ thuật và bến du thuyền đưa đón khách. 

Báo cáo về du lịch sinh thái ĐTM Khu du lịch sinh thái

  1. Các hạng mục công trình tại dự án

STT

Hạng mục công trình

Diện tích (m2)

A

Hạng mục công trình chính

1

Công trình khách sạn dịch vụ (gồm 6 tòa khách sạn

thương mại)

8.073

2

Công trình khu lưu trú, nghỉ dưỡng

39.808

-

Khách sạn

28.151

-

Biệt thự nghỉ dưỡng (6 căn biệt thự nghỉ dưỡng)

11.657

3

Công trình dịch vụ (nhà hàng, chăm sóc phục hồi

sức khỏe…)

5.658

B

Hạng mục công trình phụ trợ

1

Giao thông

13.183

2

Bãi đỗ xe

3.496

C

Công trình bảo vệ môi trường

1

Cây xanh, mặt nước

49.289

2

Hạ tầng kỹ thuật

592

3

Mặt biển

50.200

Tổng

293.830

Báo cáo ĐTM khu công nghiệp Báo cáo ĐTM của dự AN Báo cáo ĐTM Khu chung cư PDF Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT

Bảng 1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án

TT

Hạng mục

Đơn vị

QHCT được duyệt

Đề xuất điều chỉnh

Diện tích quy hoạch

ha

24,36

24,36

I

Quy khách du lịch và lưu trú, nhân viên phục vụ

người

3.200

3.200

II

Mật độ xây dựng gộp toàn k

iu (brutto)

Mật độ xây dựng gộp khu A

%

< 25

< 25

Mật độ xây dựng gộp khu B

%

< 15

< 15

III

Tầng cao xây dựng

Khu A (Đất liền)

1

Công trình khách sạn

Tầng

< 25

< 25

m

< 100

< 110

2

Khu khách sạn dịch vụ

Tầng

< 7

< 7

3

Khu biệt thự, bungalow, khu trung tâm dịch vụ, sự kiện, nhà hàng ẩm thực, dịch vụ và tổ chức sự kiện, khu đón tiếp, khu điều hành, khu vực chăm sóc sức khỏe spa, massage truyền thống, châm cứu, khu bể bơi, bãi đỗ xe và các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, công trình phụ trợ khác.

Tầng

< 3

< 3

Khu B (Cù lao ông Xá)

Khu biệt thự, bungalow, khu vực nhà hàng, cà phê, tiệc cưới, dịch vụ và tổ chức sự kiện, khu đón tiếp, khu chiếu phim trên biển, công viên cây xanh, khu vực thể thao và các công trình hạ tầng kỹ thuật và bến du thuyền đưa đón khách.

Tầng

< 5

< 5

IV

Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật

1

Chỉ tiêu cấp nước

+ Cấp nước sinh hoạt

l/ng/ng.đ

200

200

+ Cấp nước CTCC, dịch vụ

l/m2 sàn-ng.đ

5

5

+ Cấp nước tưới cây

l/m2ng

3

3

+ Cấp nước rửa đường

l/m2

0,5

0,5

+ Cấp nước cho công trình hạ tầng kỹ thuật

l/m2.ng

5

5

2

Thoát nước thải sinh hoạt

% cấp nước

100%

100%

3

Chất thải rắn

+ Chất thải rắn sinh hoạt

Kg/người.ngđ

1,3

1,3

+ Rác thải rắn CTCC

%Rsh

15

15

4

Cấp điện

+ Khách sạn, trung tâm tổ chức sự kiện

W/m2.sàn

90

(Bảng 10-TCVN 9206-2012)

90

(Bảng 10-TCVN 9206-2012)

+ Công trình kỹ thuật phụ trợ khác

W/m2.sàn

30

30

+ Biệt thự, bungalow, thương mại dịch vụ

Kw/nhà

7

7

+ Đường giao thông

W/m2

1

1

+ Cây xanh mặt nước

W/m2

0,8

0,8

5

Thông tin liên lạc

+ Công trình công cộng, dịch vụ

Line/100m2sàn

1-2

1-2

Nội dung điều chỉnh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:

ĐTM Khu du lịch sinh thái Báo cáo về du lịch sinh thái Tác hại của du lịch sinh thái

- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản giữ nguyên theo Quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt.

-Đề xuất điều chỉnh tăng chiều cao khu khách sạn nhằm đáp ứng nhu cầu bố trí công năng, tăng hiệu quả khu chức năng, vẫn đảm bảo phù hợp chiều cao tĩnh không đã được cho phép tại Văn bản số 690/TC-QC ngày 31/12/2019 của Cục Tác chiến - Bộ tổng tham mưu về việc chấp thuận độ cao tĩnh không xây dựng công trình;

  1. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    • Các tác động môi trường chính của Dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng:
      • Tác động đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học của Vịnh Xuân Đài.
      • Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân xây dựng.
      • Nước thải xây dựng phát sinh chủ yếu từ quá trình rửa xe;
      • Nước mưa chảy tràn qua khu vực PVTC và các khu vực xây dựng công trình;
      • Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đào/đắp, hoạt động thi công hố móng; hoạt động của máy, thiết bị thi công; hoạt động xây dựng.
      • CTR sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân xây dựng; CTR xây dựng, CTNH phát sinh từ quá trình thi công xây dựng.
    • Các tác động môi trường chính của Dự án trong GĐ vận hành:
      • Bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh hoạt động giao thông;
      • Nước thải sinh hoạt ảnh hưởng đến Vịnh Xuân Đài
      • Chất thải sinhh hoạt ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Bảng dưới đây dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án.

Báo cáo ĐTM khu dân cư Báo cáo ĐTM bệnh viện Mỹ Phước pdf Báo cáo ĐTM dự an đường giao thông PDF Chủ dự án có thể tư lập báo cáo ĐTM

Bảng 2. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

TT

Các       hoạt động

Quy mô của chất thải

Tính chất của chất thải

+ CTR phát quang: 50 tấn (cây

Phát     quang thảm thực vật

hàng năm)

+ Bụi: khoảng 15,5 kg (ước tính theo hệ số ô nhiễm của

+ Phát sinh CTR là rễ, cành, lá cây

+ Phát sinh bụi, khí thải

WHO).

11

triển khai

xây

Phá dỡ công trình xây dựng

+ CTR phá dỡ;

+ Bụi từ quá trình phá dỡ.

Chất thải phá dỡ các chất trơ, thành phần chủ yếu: mái tôn, sắt thép, cửa, gạch, bê tông,….

Vận chuyển

Nồng độ bụi TSP phát sinh do

Bụi, khí thải của các xe vận

dựng

nguyên     vật

liệu, chất thải

quá trình vận chuyển VLXD và

chất thải cao nhất là 227 µg/m3

chuyển nguyên vật liệu: khí

CO, SO2, NO2, bụi khói

Thi công xây

+ Nồng độ bụi và khí thải từ hoạt động của máy thi công và hoạt động đào đắp lần lượt là: CBụi max = 0,182 mg/m3; CNO2= 0,025mg/m3; CCO = 0,043

mg/m3.

  • Từ phương tiện vận tải, thiết bị thi công: tiếng ồn, bụi, SO2, NOx, CO, VOC,…
  • Chất thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trên

dựng     công

trình,      hoạt

động của khu

PVTC

TT

Các       hoạt động

Quy mô của chất thải

Tính chất của chất thải

+ Lượng nước thải rửa xe:

công trường: các loại bao

khoảng 12,0 m3/ngày (lượng

bì, vỏ lon đựng nước giải

nước xử lý và tái sử dụng

khát, hộp đựng thức ăn,

khoảng 80%);

thức ăn thừa,...

+ Lượng nước thải sinh hoạt: 5

- CTR xây dựng: các loại

m3/ngày. đêm.

phế thải như đất đá, gạch

+ Nước mưa chảy tràn (lớn

vỡ, bao bì xi măng, sắt thép

nhất): 556 (m3/ngày).

vụn,…

+ Đất đá thải: 77.047 m3;

- CTNH: Bóng đèn huỳnh

+ CTR xây dựng: 5.450 tấn/36 tháng thi công.

+ CTR sinh hoạt: 40 kg/ngày

+ CTNH: 19,5 kg/tháng.

+ Mức tiếng ồn do các phương tiện phát sinh cao nhất tại khảng cách 100m là 68 dBA, độ rung tại khoảng cách 60m là 53,9 dB.

quang thải,   xỉ   hàn,   vỏ

hộp/thùng đựng sơn, vật liệu dính dầu (vải lọc dầu).

  • Nước thải thi công: chất rắn lơ lửng (SS), dầu mỡ
  • Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD, nitơ (N), phốt pho

(P), coliform,…

- Nước mưa chảy tràn: chất

rắn lơ lửng (SS), dầu mỡ

- Tiếng ồn độ rung từ hoạt

động của phương tiện vận

chuyển và thiết bị thi công

cơ giới.

+ Nồng độ bụi và khí thải từ

hoạt động giao thông lần lượt

là: CBụi max = 0,139 mg/m3;

CNO2= 0,033 mg/m3; CCO =

Bụi, khí SO2, NOx, CO, các

2

vận hành

Hoạt động của khách du lịch và nhân

viên

1,137 mg/m3.

+ Tiềng ồn từ hoạt động giao thông: 72,5 dBA (khoảng cách 10m)

hợp chất hữu cơ bay hơi,…

Nước

thải

với

lưu

lượng

BOD, COD, P, tổng N,

khoảng 625 m3/ngày.đêm

Amoni…

Chất thải sinh hoạt

Khối     lượng    phát khoảng 25 tấn/ngày

sinh

                   

  1. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG;

Bảng 3. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

ĐTM khu du lịch sinh thái    

TT

Đối tượng

Biện pháp giảm thiểu

I

Giai đoạn xây dựng

1

Nước thải xây dựng

- Quy trình công nghệ thu gom, xử lý nước thải xây dựng như sau:

+ Nước thải rửa xe → rãnh thoát nước → bể lắng có lót vải lọc dầu để loại bỏ đất cát, tách dầu mỡ ra khỏi nước thải → tuần hoàn, tái sử dụng (rửa xe).

2

Nước thải sinh hoạt

- Quy trình công nghệ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng như sau: nước thải sinh hoạt → nhà vệ sinh di động → thuê đơn vị có chức năng thu gom, xử lý. Sau khi kết

thúc thi công sẽ tháo dỡ theo quy định.

3

Bụi, khí thải

  • Xây dựng hàng rào tại những khu vực tiếp giáp khu dân cư, đối tượng nhạy cảm.
  • Tưới nước dọc các tuyến đường vận chuyển trong khu vực công trường, tần suất 2-4 lần/ngày.
  • Xây dựng cầu rửa xe tại khu vực PVTC, các xe được rửa lốp, rửa thành xe để giảm thiểu phát tán bụi.
  • Tưới nước tạo độ ẩm trên mặt bằng tại những khu vực phát sinh nhiều bụi.
  • Sử dụng các thiết bị, máy móc được kiểm chuẩn; thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng thiết bị.- Ngăn nước chảy tràn vào khu vực đang thi công bằng cách hướng dòng chảy đến hệ thống thoát nước sẵn có.
  • Đất, đá sau khi đào lên sẽ được tận dụng hoặc vận chuyển đi đổ thải kịp thời, nhằm tránh mưa sẽ cuốn theo.
  • Các địa điểm thi công, sau khi hoàn thành phải được dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng đảm bảo thoát nước mặt.

4

Chất thải rắn sinh hoạt

- CTR thải sinh hoạt được thu gom và tập trung vào các thùng

chứa có dung tích 60 lít, thuê đơn vị có chức năng thu gom xử lý.

5

Chất thải xây dựng

- Đối với CTR thi công xây dựng không có khả năng tái chế, tái sử dụng (gạch vỡ, sỏi, xi măng, bê tông), các chất thải này được tập trung tạm trên công trường và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý. Đối với chất thải có khả năng tái chế, tài sử dụng (các loại cốp pha bằng gỗ, sắt, thép vụn,…. ) được bán cho tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu tận thu

hoặc sử dụng cho các công trình xây dựng khác.

TT

Đối tượng

Biện pháp giảm thiểu

- Đối với đất đào trong quá trình san nền được tận dụng để trồng cây xanh ven đường. Đối với đất đào trong quá trình thi công nền, móng được tận dụng đđắp hoàn trả, khối lượng còn lại được vận chuyển đổ thải tại các bãi thải quy hoạch của địa

phương.

6

Chất thải nguy hại

  • CTNH sẽ được thu gom vào thùng chứa có dán nhãn CTNH và được CĐT yêu cầu các nhà thầu thuê đơn vị có chức năng để xử lý.
  • Kho lưu giữ CTNH đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý theo đúng quy định. Sau khi kết

thúc thi công sẽ tháo dỡ theo quy định.

7

Tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác

  • Sử dụng các thiết bị, máy móc được kiểm chuẩn, thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng thiết bị;
  • Lắp đặt thiết bị giảm ồn cho những máy móc, thiết bị có mức ồn cao; không thi công vào ban đêm và giờ nghỉ trưa.

II

Giai đoạn vận hành

1

Bụi và khí thải

  • Định kỳ bảo dưỡng mặt đường trong giai đoạn vận hành;
  • Bố trí xe tưới đường định kỳ;
  • Bố trí xe quét hút bụi;
  • Kiểm tra giám sát chất lượng công trình, tiến hành khắc phục các hư hỏng nếu có;
  • Cắm các biển báo, hạn chế tốc độ khi qua các nút giao, khu vực đông dân cư.
  • Trồng và chăm sóc dải cây xanh hai bên tuyến đường (mỗi bên 4,5 m).

2

Nước thải

- Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 750 m3/ngày.đêm

+ Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trong đất liền: 600 m3/ngày.đêm

+ Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ngoài đảo: 150 m3/ngày.đêm

3

Chất thải rắn

-Chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý

Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án được tổng hợp tại bảng dưới đây:

ĐTM khu du lịch sinh thái - Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Vũng Yến được quy hoạch theo xu hướng đất khu lưu trú nghỉ dưỡng, kết hợp du lịch sinh thái, bao gồm các phân khu sau: Khu A (Khu đất liền): Khu khách sạn, khu biệt thự, bungalow, khu dịch vụ và tổ chức sự kiện, nhà hàng ẩm thực, khu đón tiếp, khu điều hành....

Bảng 4. Danh mục các công trình bảo vệ môi trường

TT

Công trình/thiết bị

Số

lượng

Mô tả

I

Giai đoạn triển khai xây dựng

1

Hàng rào bao quanh khu vực công trường

01 HT

Chiều dài khoảng 2.000 m, chiều cao 2m. Sử dụng tôn PU 3 lớp cách nhiệt, cách âm. Khung hàng rào bằng thép.

2

Xe tưới đường

01

chiếc

Dung tích 5 m3

3

Cầu rửa xe (mỗi khu PVTC bố trí 1 cầu rửa xe)

02 CT

Diện tích 60m2, chiều cao là 1,0 m, kết cấu máng đổ bê tông cốt thép.

4

Bạt che bãi nguyên liệu tại khu PVTC

900 m2

Bạt Polyethylene (PE) tarpaulin, Polypropylen (PP) hoặc Polyvinychloride (PVC) tarpaulin, canvas tarpaulin

5

Máy bơm nước (tưới ẩm khu PVTC)

02

chiếc

  • Công suất: 200W;
  • Độ cao đẩy: 30m;
  • Độ sâu hút: 9m;
  • Đường kính ống hút: 25mm.

6

Máy bơm thoát nước công trường (phòng chống ngập úng)

04 cái

  • Công suất: 5,5 kWh
  • Điện áp: 380V/50Hz
  • Cột áp (max): 35 m
  • Lưu lượng: 1 m³/phút
  • Dây cáp điện: 8m
  • Họng xả: 50mm

7

Bể lắng đất, cát, dầu mỡ (khu vực cầu rửa xe) - mỗi khu PVTC bố trí 1 bể lắng

02 bể

  • Diện tích 4 m2; dung tích 4 m3 gồm 2 ngăn phân ly.
  • Kết cấu: đáy BTXM, thành bể xây gạch

8

Nhà vệ sinh di động (mỗi khu PVTC bố trí 2 nhà vệ sinh)

04 CT

  • Dung tích bồn chứa 1.000 lit
  • Vật liệu: composite

9

Hệ thống thoát nước tạm trên công trường (rãnh thoát và các hố ga) – mỗi khu PVTC 1 hệ thống

2 hệ thống

  • Rãnh có kích thước (b x h) tương ứng là 60cm x 40cm; chiều dài thay đổi tại mỗi khu PVTC;
  • Hố ga kích thước dài x rộng x sâu tương ứng 80cm x 80cm x 100cm; khoảng cách giữa hai hố ga liên kề từ 30-50 m.

10

Thùng chứa rác thải sinh hoạt loại 60 llit (mỗi khu PVTC bố trí 4 thùng)

8 thùng

  • Kích thước: dài x rộng x cao tương ứng là 0,47m x 0,42m x 0,64m;
  • Thùng làm bằng nhựa HDPE, có nắp đậy.

TT

Công trình/thiết bị

Số

lượng

Mô tả

11

Thùng phân loại CTNH

10

thùng

  • Thùng phân loại CTNH: Giẻ lau dính dầu, mỡ; vải lọc nhiễm dầu, mỡ (Mã CTNH 18 02 01); bóng đèn huỳnh quang thải (Mã CTNH 20 01 21); xỉ hàn, đầu mẫu que hàn (Mã CTNH 07 04 02); vỏ hộp/thùng đựng sơn (Mã CTNH 18 01 02), dầu thải (Mã CTNH 15 01 07)
  • Trên nắp thùng có dán nhãn ghi mã số CTNH và tên chất thải;
  • Kích thước: dài x rộng x cao tương ứng là 0,47m x 0,42m x 0,64m;
  • Thùng làm bằng nhựa HDPE có nắp đậy..

12

Khu vực tập kết chất thải xây dựng (mỗi khu PVTC bố trí 1 khu)

02 CT

Diện tích của 1 khu là 200 m2, bao gồm:

  • Khu vực lưu giữ chất thải khả năng tái chế, tái sử dụng: 50 m2;
  • Khu vực lưu giữ chất thải không có khả năng tái chế, tái sử dụng: 150 m2.

13

Khu vực lưu giữ CTNH tại công trường (mỗi khu PVTC bố trí 1 khu)

02 CT

  • Khu vực lưu giữ các loại CTNH trước khi bàn giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý;
  • Nhà container, dung tích 20 feet.

14

Bình chữa cháy công trường (mỗi khu PVTC trang bị 9 bình)

18 bình

  • Loại bình :Bình xách tay
  • Chất chữa cháy: CO2
  • Khối lượng(Kg): 5
  • Thời gian phun: 40
  • Tầm phun xa: 2,5m

II

Giai đoạn vận hành

1

Hệ thống thoát nước thải

1 HT

  • Tổng cộng 84 hố ga
  • Kết cấu: BTCT

2

Hệ thống xử lý nước thải tập trung

2 HT

Tổng công suất 750 m3/ngày.đêm

ĐTM Khu du lịch sinh thái Báo cáo về du lịch sinh thái

  1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG; Chương trình quản lý môi trường

Công tác quản lý nguồn ô nhiễm bao gồm các nội dung chính sau đây:

  • Quản lý chặt chẽ các quá trình xây dựng;
  • Giám sát tình trạng môi trường khu vực Dự án;
  • Quan trắc, theo dõi thường xuyên về biến đổi môi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án;
  • Phổ biến đến từng người lao động về quy định và những hướng dẫn cần thiết về bảo vệ môi trường

   Chương trình giám sát môi trường

Giám sát môi trường giai đoạn triển khai xây dựng

* Giám sát chất thải

    • Tần suất giám sát: Thường xuyên.
    • Vị trí giám sát: Tại khu vực lưu giữ chất thải (rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, CTNH) tại các khu PVTC.
    • Thông số giám sát: Khối lượng, chủng loại chất thải.
    • Quy định áp dụng: Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022.
    • Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
  • Giám sát môi trường không khí, tiếng ồn và độ rung
    • Tần suất giám sát: 03 tháng/01 lần..
    • Vị trí giám sát: Bốn (04) vị trí (khu vực thi công gần khu dân cư, các nút giao), cụ thể:

+ Một (01) vị trí tại Khu vực trung tâm dự án;

+ Một (01) vị trí tại khu vực phía Tây của dự án giáp đường QL1A;

+ Một (01) vị trí tại Khu vực phía Bắc của dự án giáp khu dân cư;

+ Một (01) vị trí tại Khu vực phía Nam của dự án giáp khu dân cư.

    • Thông số giám sát: tổng bụi lơ lửng (TSP), CO, SO2, NO2, tiếng ồn (ồn tương đương) và độ rung (gia tốc rung).
    • Quy chuẩn áp dụng: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn, quy định hiện hành khác có liên quan.
  • Giám sát môi trường nước biển ven bờ
    • Tần suất giám sát: 06 tháng/01 lần.
    • Vị trí giám sát:

+ Một (01) vị trí trên khu vực thi công và xả thải;

+ Một (01) vị trí dưới khu vực thi công và xả thải;

+ Một (01) vị trí xả thải ra biển.

    • Thông số giám sát: Chì, pH, DO, NH4+, TSS, PO43-, As, Cd, Cu, Zn, Hg, Tổng Phenol, Dầu mỡ khoáng, Coliform.
    • Quy định áp dụng: QCVN 10-MT:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển.

Giám sát môi trường giai đoạn vận hành

Giai đoạn vận hành thử nghiệm

+Thực hiện thủ tục cấp Giấy phép môi trường và vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

+Thực hiện quan trắc chất thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải theo quy định tại Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

ĐTM khu du lịch sinh thái    

Giai đoạn vận hành thương mại

    • Quan trắc nước thải định kỳ:

+Vị trí giám sát: 02 vị trí nước thải sau khi xử trước khi thoát vào nguồn tiếp nhận.

+Thông số giám sát: pH, BOD5, TSS, tổng chất rắn hòa tan, Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), tổng N, Tổng P, Dầu mỡ động thực vật, Tổng các chất hoạt động bề mặt, tổng Coliform.

+Tần suất giám sát: 3 tháng/lần

+Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột A, K=1,0.

*Giám sát chất thải rắn thông thường và CTNH: Khi Dự án đi vào vận hành, chất thải sẽ được giám sát trong quá trình thu gom xử theo các dạng được đề xuất như sau:

    • Vị trí: tại khu vực lưu giữ chất thải rắn, CTNH.

-Thông số: Tổng khối lượng và thành phần các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải công nghiệp thông thường, CTNH (danh mục, mã CTNH) phát sinh; phương thức thu gom, vận chuyển và xử lý.

-Tần suất: Khi có phát sinh chất thải và khi bàn giao chất thải.

  1. PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Giai đoạn thi công:

*Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động

Đào tạo an toàn lao động cho tất cả công nhân làm việc tại công trường trước khi bắt đầu thực hiện công việc;

Xây dựng nội quy lao động tại các khu vực xây dựng;

Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định cho từng công nhân theo từng công việc đặc thù;

Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để bảo đảm an toàn cho các máy móc thiết bị làm việc trên công trường.

Cử cán bộ của Chủ dự án trực tiếp kiểm tra, giám sát, nhắc nhở để đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thi công.

  • Nguy cơ sụt lún tại các vùng đất yếu

Thực hiện các biện pháp giảm thiểu sự cố tại các vùng đất yếu như sau:

  • Quan trắc lún tại công trình của Dự án và công trình liền kề không thuộc Dự án để có những điều chỉnh;
  • Đền bù thiệt hại đối với công trình liền kề không thuộc Dự án bị hư hại do Dự án gây ra.

Nếu không có biện pháp xử lý thích hợp sẽ xuất hiện nguy cơ sụt lún. Sụt lún không chỉ ảnh hưởng đến sự ổn định của công trình thuộc Dự án mà còn đe dọa đến các công trình gần kề không thuộc Dự án.

  • Nguy cơ ngập lụt khu vực PVTC

Các biện pháp phòng chống sự cố bao gồm:

  • Các khu PVTC được lựa chọn tại vị trí cao hơn mức nước lũ lịch sử;
  • Khi có biểu hiện ngập lụt (mưa lớn, nước dâng nhanh), nhanh chóng di dời toàn bộ phương tiện thi công ra khỏi khu PVTC. Trước hết vận chuyển các loại nhiên liệu xăng dầu, hoá chất sau đó vận chuyển máy móc thiết bị;
  • Có phương án ứng xử khi ngập lũ. Cụ thể sẽ xây dựng phương án tập kết tài sản, hàng hóa, vật tư khi phải di chuyển;
  • Theo dõi thông tin khí tượng thời tiết thường xuyên để kế hoạch ứng phó kịp thời;
  • Thường xuyên liên hệ với các đơn vị có khả năng ứng cứu là bộ đội, công an và phối hợp với các địa phương.
  • Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố ngập úng

Để phòng ngừa sự cố ngập úng cục bộ, chủ dự án yêu cầu các nhà thầu thực hiện các giải pháp sau:

  • Tập kết nguyên vật liệu đúng nơi quy định, thường xuyên khơi thông hệ thống thoát nước để tránh ngây tắc nghẽn dòng chảy dẫn đến ngập úng cục bộ tại khu vực công trường.
  • Thực hiện chế độ tạm dừng thi công trong những ngày có điều kiện thời tiết bất thường như mưa lớn, tạm dừng thi công khi có thông tin các cơn bão đổ bộ.
  • Thi công dứt điểm đầm nén chặt từng đoạn nền để tránh xói mòn khi gặp mưa;
  • Thi công xây dựng các mương, rãnh hoàn trả trước khi triển khai xây dựng công trình;
  • Thi công cống ngang: Sẽ tiến hành làm các cống ngang tại các vị trí theo thiết kế trước khi tiến hành đắp nền các đoạn đường dẫn.
  • Thực hiện đắp nền vào thời gian thích hợp: Đắp nền chỉ thực hiện sau khi kiểm tra thấy rằng các cống ngang đã hoạt động tốt.
  • Kiểm tra hoạt động của cống ngang: Vị trí cống thoát nước dọc đoạn tuyến đi qua khu vực đất nông nghiệp cần được kiểm tra và thanh thải cho đến khi đảm bảo việc thoát nước từ vùng đất trồng lúa có nguy cơ bị ngập úng khi xảy ra mưa lớn.

Biện pháp “Kiểm tra hoạt động của cống ngang”, “Thi công cống ngang” và “Thực hiện đắp nền vào thời gian thích hợp” được thực hiện tại dọc đoạn tuyến đi qua khu vực đất nông nghiệp trong suốt thời gian thi công phần nền đường và cống ngang.

  • Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố sạt lở đường bờ

Quá trình thi công cầu tiềm ẩn nguy cơ gây sạt lở; để giảm thiểu các tác động trên, chủ dự án và các nhà thầu áp dụng các biện pháp sau:

  • Thi công các trụ cầu đúng theo thiết kế BVTC đã được phê duyệt; đặc biệt là các thông số về chiều sâu cọc khoan nhồi, đường kính cọc khoan nhồi;
  • Lắp đặt bờ vây tại khu vực thi công: Bờ vây bằng cọc ván thép che chắn phía có nguồn nước mặt đối với các mố/ trụ sát mép nguồn nước. Bờ vây cao hơn mặt đất để chất bẩn không tràn được ra ngoài. Diện tích trong khung vây đủ rộng để thực hiện toàn bộ quy trình thi công các cọc của móng và phần mố trụ;
  • Trong quá trình thi công, thường xuyên tiến hành nạo vét (đoạn qua khu vực thi công) đảm bảo dòng chảy ổn định, không bị uốn khúc, không tạo ra các vùng xoáy tiềm ẩn nguy cơ xói lở bờ;
  • Quá trình thi công tiến hành giám sát độ ổn định đường bờ nếu phát hiện các vị trí có nguy cơ sạt lở, tiến hành các biện pháp gia cố phù hợp;
  • Sau khi quá trình thi công hoàn thành, tiến hành nạo vét lòng hồ, lòng suối; đắp trả bờ hồ, bờ suối; thanh thải chướng ngại vật tại khu vực thi công.
  • Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ

Các sự cố cháy nổ, sét đánh cũng có thể xảy ra trong quá trình thi công gây thiệt hại rất lớn cho công trình và con người nên phương án PCCC, phòng chống sét được Chủ dự án và các nhà thầu thi công rất quan tâm.

Để đảm bảo an toàn trong chống sét cho công trình trong quá trình xây dựng cũng như hoạt động, chủ dự án cho lắp đặt các hệ thống thu sét bao gồm thu lôi và hệ thống tiếp địa tại các khu vực PVTC.

Tất cả vỏ thiết bị điện trạm biến áp, thiết bị công nghệ, tủ, hộp điện vỏ cáp và các kết cấu kim loại khác dùng để lắp đặt thiết bị điện và hệ thống điện được nối đất phù hợp với chế độ của điện trung tính của máy biến thế nguồn, thông qua một mạng lưới tiếp địa bằng dây đồng trần. Lắp đặt mạng lưới và hệ thống điện vừa đảm bảo độ thẩm mỹ vừa mang tính tiện lợi và có tính an toàn cao.

Giai đoạn vận hành dự án:

Đối với các sự cố xảy ra trong giai đoạn vận hành dự án, đơn vị quản lý, vận hành thực hiện các biện pháp như sau:

  • Kiểm tra định kỳ và bảo dưỡng thường xuyên nền mặt đường, không để tình trạng ổ gà, ứ đọng nước,…
  • Hệ thống chiếu sáng, hệ thống biển báo tín hiệu giao thông, đèn báo phải được kiểm tra, duy trì nhằm hạn chế tối đã các tai nạn do giao thông gây ra.

Xem thêm: Báo cáo ĐTM dự án khu du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe Hội Vân

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Vũng Yến được quy hoạch theo xu hướng đất khu lưu trú nghỉ dưỡng, kết hợp du lịch sinh thái, bao gồm các phân khu sau: Khu A (Khu đất liền): Khu khách sạn, khu biệt thự, bungalow, khu dịch vụ và tổ chức sự kiện, nhà hàng ẩm thực, khu đón tiếp, khu điều hành....

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trang trại chăn nuôi heo gà bò thịt
Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trang trại chăn nuôi heo gà bò thịt

724 Lượt xem

Chuyên dịch vụ tư vấn thủ tục lập ĐTM  - Minh Phuong Corp - 0903 649 782. Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm”.

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gạch ngói
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gạch ngói

267 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gạch ngói. Nhà máy sản xuất gạch granite, gạch trang trí sân vườn, ngói gốm tráng men, công suất khoảng 21.200.000 m2/năm.

Mẫu giấy phép môi trường công trình xử lí khí thải lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ
Mẫu giấy phép môi trường công trình xử lí khí thải lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ

1333 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường công trình xử lí khí thải lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ.  Giấy phép môi trường là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được phép xả chất thải ra môi trường kèm theo yêu cầu, điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

Đánh giá tác động môi trường của nhà máy sản xuất đồ nội thất bằng cách sử dụng đánh giá vòng đời
Đánh giá tác động môi trường của nhà máy sản xuất đồ nội thất bằng cách sử dụng đánh giá vòng đời

1145 Lượt xem

Ranh giới hệ thống đánh giá tác động môi trường bao gồm tất cả các hoạt động xảy ra trong nhà máy chế biến gỗ bao gồm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng, vận chuyển và các sản phẩm bổ sung được sử dụng.

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy sản xuất đá thạch anh nhân tạo
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy sản xuất đá thạch anh nhân tạo

53 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) Dự án Nhà máy sản xuất đá thạch anh nhân tạo với công suất sản xuất dự kiến 900.000m2/năm. Sản phẩm được cung ứng cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước châu âu.

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI KHU CÔNG NGHIỆP YÊN BÌNH
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI KHU CÔNG NGHIỆP YÊN BÌNH

1439 Lượt xem

Nhà máy xử lý chất thải nguy hại KCN Yên Bình tại xã Nhã Lộng, Phú Bình, Thái Nguyên để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn huyện Phú Bình và các vùng lân cận của tỉnh Thái Nguyên cũng như trong một số xung quanh.


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng