Mẫu giấy phép môi trường dự án khu dân cư quy mô hơn 100.000 m2

Mẫu giấy phép môi trường dự án khu dân cư. Dự án được thực hiện với quy mô 123.383,78 m2 tại tỉnh Kiên Giang, được xác định là khu dân cư bao gồm các hạng mục chính như: khu nhà ở biệt thư đơn song lập, khu nhà ở trung cao tầng, khu nhà ở xã hội, khu nhà ở tái định cư,… Dự án đảm bảo có thể để đáp ứng nhu cầu sinh sống của cộng đồng dân cư trong khu vực.

 Dịch vụ xin giấy phép môi trường dự án khu dân cư quy mô 123.383,78 m2.

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................. vii
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ......................................... 1
Tên chủ dự án đầu tư.................................................................................................... 1
Tên dự án đầu tư............................................................................................................ 1
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư.............................................................................. 1
Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư................................................................................................................... 3
Quy mô của dự án..................................................................................................... 3
Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư................................................ 4
Công suất của dự án đầu tư....................................................................................... 4
Quy trình hoạt động của dự án................................................................................. 6
Sản phẩm của dự án đầu tư....................................................................................... 7
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án....................................................................................................................... 7
Giai đoạn thi công xây dựng.................................................................................... 7
Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.............................................................................. 9
Các thông tin liên quan đến dự án............................................................................ 11
Các đối tượng tự nhiên............................................................................................ 11
Các đối tượng kinh tế - xã hội................................................................................. 13
Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật...................................................................................... 13
Mục tiêu đồ án quy hoạch....................................................................................... 14
Tiến độ thực hiện dự án........................................................................................... 15
Vốn đầu tư............................................................................................................... 15
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án....................................................................... 15
Giai đoạn hoạt động dự án...................................................................................... 16
CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG..................................................................................... 17
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường............................................................................................... 17
Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường..................... 17
Đối với môi trường không khí................................................................................. 17
Đối với môi trường nước......................................................................................... 19
Đối với môi trường nước dưới đất.......................................................................... 22
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ............................................. 24
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật.................................... 24
Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật............................................................... 24
Dữ liệu về hiện trạng môi trường không khí........................................................... 24
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án............................................ 25
Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải................................. 25
Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải........................................................... 29
Mô tả hiện trạng xả thải nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải . 29
Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án   30
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG....... 31
Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư.......................................................................... 31
Đánh giá, dự báo các tác động................................................................................. 31
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện............................. 54
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động............................................................................................. 61
Đánh giá, dự báo các tác động................................................................................. 62
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện............................. 76
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường...................... 93
Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư.................... 93
Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường....................... 94
Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường................. 94
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG..................... 95
CHƯƠNG 6. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.............. 96
6.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải......................................................... 96
CHƯƠNG 7. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ........................................................................98

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 98
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm.................................................................. 98
Kế hoạch chi tiết về thời gian quan trắc các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý....................................... 98
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật................................................................................................................................ 99
Chương trình quan trắc định kỳ.............................................................................. 99
Kinh phí thực hiện quan tắc môi trường hàng năm............................................... 100
CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ............................................................... 101
PHỤ LỤC BÁO CÁO........................................................................................................ 102

Giấy phép môi trường ,  Quy định môi về giấy phép môi trường , Dịch vụ xin giấy phép môi trường.

 Giấy phép môi trường cấp huyện Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nghị định về giấy phép môi trườngMẫu giấy phép môi trường Thời hạn cấp giấy phép môi trường

Giấy phép môi trường dự án khu dân cư

Mẫu giấy phép môi trường dự án khu dân cư
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên chủ dự án đầu tư
2. Tên dự án đầu tư

Khu dân cư

Địa điểm thực hiện dự án đầu tư
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: tỉnh Kiên Giang. Ranh giới được xác định như sau:

Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư
+ Quyết định Chủ trương đầu tư .

+ Quyết định phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu dân cư Xuân Hoàng mở rộng thuộc Quy hoạch phân khu đô thị

3. Quy mô của dự án
Theo các tiêu chí phân loại của Luật đầu tư công năm 2019, dự án “Khu dân cư” được phân loại như sau:

+ Loại hình dự án: khu nhà ở, đầu tư xây dựng mới.

+ Căn cứ theo Quyết định Chủ trương đầu tư số thì dự án có tổng vốn đầu tư là 480.000.000.000 đồng (Bốn trăm tám mươi tỷ). Theo quy định tại Khoản 4, Điều 9 của Luật Đầu tư công: Dự án có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đồng đến dưới 800 tỷ đồng là dự án nhóm B.

Như vậy, dự án có cấu phần xây dựng thuộc dự án nhóm B (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công).
4. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư
4.1. Công suất của dự án đầu tư

+ Dự án được thực hiện với quy mô 123.383,78 m2 tại tỉnh Kiên Giang, được xác định là khu dân cư bao gồm các hạng mục chính như: khu nhà ở biệt thư đơn song lập, khu nhà ở trung cao tầng, khu nhà ở xã hội, khu nhà ở tái định cư,… Dự án đảm bảo có thể để đáp ứng nhu cầu sinh sống của cộng đồng dân cư trong khu vực.

+ Dự kiến sau khi dự án hoàn thành có thể đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho khoảng 2.400 người dân. Với quy mô từng khu nhà ở như sau:

Khu nhà ở biệt thự đơn song lập gồm 65 lô đáp ứng nhu cầu nhà ở cho 260 người dân.
Khu nhà ở trung cao tầng gồm 3 lô đáp ứng nhu cầu nhà ở cho 930 người dân.
Khu nhà ở xã hội gồm 1 lô đáp ứng nhu cầu nhà ở cho 610 người dân.
Khu nhà ở tái định cư gồm 150 lô đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho 600 người dân.
+ Ngoài ra, dự án còn có các hạng mục công trình dịch vụ - công cộng bao gồm:

Công trình y tế: Công trình trạm y tế (ký hiệu YTE) phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, tiêm chủng, theo dõi sức khỏe của cư dân với quy mô 644,18 m2, tầng cao xây dựng tối đa là 04 tầng.
Công trình giáo dục: Công trình trường mầm non (ký hiệu MN) phục vụ nhu cầu cho trẻ em trong khu vực với quy mô 1951,34 m2, tầng cao xây dựng tối đa là 04 tầng.
Công trình thương mại: Công trình chợ (ký hiệu TM) phục vụ nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng cho cư dân với quy mô 2000,03 m2, tầng cao xây dựng tối đa là 04 tầng nổi và 1 tầng hầm.
Các hạng mục công trình của dự án được trình bày cụ thể như sau:

Giấy phép môi trường Quy định môi về giấy phép môi trường Dịch vụ xin giấy phép môi trườngGiấy phép môi trường. cấp huyện Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trườngNghị định về giấy phép môi trường Mẫu giấy phép môi trườngThời hạn cấp giấy phép môi trường

Bảng 1.2. Quy mô cơ cấu sử dụng đất

Quy mô cơ cấu sử dụng đất

Quy mô cơ cấu sử dụng đất dự án khu dân cư

2. Quy trình hoạt động của dự án

Thuyết minh quy trình:

Giấy phép môi trường Dịch vụ xin giấy phép môi trường Giấy phép môi trường cấp huyệnBáo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Mẫu giấy phép môi trường

+ Hoạt động nhà ở bao gồm khu nhà ở biệt thự đơn song lập, khu nhà ở trung cao tầng, khu nhà ở xã hội và khu nhà ở tái định cư. Hình thức hoạt động của dự án cụ thể như sau:

  • Đối với các khu nhà ở biệt thự đơn song lập, khu nhà ở trung cao tầng, khu nhà ở xã hội là xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, xây dựng nhà phần thô và bán nhà theo các quy định.
  • Đối với khu tái định cư là xây dựng cơ sở hạ tầng bố trí nền tái định cư cho các hộ dân bị thu hồi đất tự thực hiện xây cất theo các quy định.

+ Hoạt động dịch vụ công cộng bao gồm giáo dục, y tế, thương mại, công viên,…hoạt động nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh sống của dân cư trong khu vực. Khi dự án hoàn thành và đi vào hoạt động thì các công trình này sẽ được chủ dự án bàn giao lại cho ban quản lý nhà nước vận hành và quản lý.

Trong quá trình hoạt động của dự án, sinh hoạt của các hộ dân sẽ phát sinh ra các tác động môi trường như nước thải, chất thải rắn, khí thải,…

+ Khi dự án đi vào hoạt động, Chủ dự án chịu trách nhiệm quản lý, vận hành các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, Chủ dự án sẽ lập 01 bộ phận chịu trách nhiệm vận hành hệ thống xử lý nước thải. Người dân sinh sống trong khu dân cư chịu trách nhiệm tuân thủ các quy định sử dụng an toàn các công trình hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi trường chung của khu dân cư và đóng phí sử dụng (điện, nước,…), phí môi trường hàng tháng.

+ Các nội dung cần quản lý vận hành khi dự án đi vào hoạt động gồm:

  • Bảo vệ các lợi ích hợp pháp và đảm bảo an toàn cho các hộ dân sinh sống trong khu dân cư.
  • Nâng cao điều kiện sống của các hộ dân. Xây dựng khu dân cư văn minh, sạch đẹp, lịch sự, đoàn kết.
  • Đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan, mĩ quan, duy trì chất lượng, kiến trúc công trình.
  • Quản lý việc sử dụng, trùng tu, bảo dưỡng các tiện ích công cộng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu dân cư.
  • Duy trì an ninh, trật tự trong khu dân cư (trực tiếp gác chốt, hướng dẫn thông tin cho hộ dân khi phát hiện trộm cắp thì phối hợp với cơ quan chức năng để xử lý).
  • Quét dọn vệ sinh công cộng, thu gom rác thải, tập kết và vận chuyển khỏi khu dân cư, vận hành hệ thống xử lý nước thải.
  • Vận hành hệ thống trang thiết bị sử dụng chung (chiếu sáng công cộng, máy bơm cấp nước, hệ thống cấp điện,…).
  • Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ an ninh, trật tự và các vấn đề liên quan khác phát sinh trong quá trình vận hành.

3. Sản phẩm của dự án đầu tư

Dự án được xác định là khu dân cư chất lượng cao với các khu chức năng chính như khu nhà ở biệt thự đơn song lập, khu nhà ở trung cao tầng, khu nhà ở xã hội, khu nhà ở tái định cư, khu dịch vụ công cộng, khu hạ tầng kỹ thuật,…nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân trong khu vực và cả người dân từ vùng miền khác đến định cư, công tác lâu dài.

Dự kiến khi dự án đi vào hoạt động có thể đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho khoảng

2.400 người với 65 lô nhà ở biệt thự đơn song lập, 03 lô nhà ở trung cao tầng, 01 lô nhà ở xã hội và 150 lô nhà ở tái định cư.

Xem thêm: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cấp tỉnh

 

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gạch ngói
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gạch ngói

279 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gạch ngói. Nhà máy sản xuất gạch granite, gạch trang trí sân vườn, ngói gốm tráng men, công suất khoảng 21.200.000 m2/năm.

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy xi măng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy xi măng

278 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy xi măng. Dự án thay đổi công nghệ, bổ sung thiết bị, nâng công suất Nhà máy Xi măng 12/9 Nghệ An 1.500 tấn clanker/ngày tương đương 55 vạn tấn xi măng/năm.

Đánh giá tác động môi trường: cơ sở hạ tầng giao thông và đô thị hóa
Đánh giá tác động môi trường: cơ sở hạ tầng giao thông và đô thị hóa

1247 Lượt xem

Để hỗ trợ phương pháp đánh giá tác động môi trường: cơ sở hạ tầng giao thông và đô thị hóa, tài liệu cung cấp một loạt các trang tính minh họa để chỉ rõ các yếu tố của phương pháp và công cụ:

Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cơ sở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cơ sở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

1081 Lượt xem

Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cơ sở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi. Minh Phuong Corp - Liên hệ: 0903 649 782. Dịch vụ viết hồ sơ môi trường: cấp giấy phép môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường. 

Nạo vét nâng cấp luồng sông, mục đích và cách lựa chọn địa điểm nạo vét lòng sông
Nạo vét nâng cấp luồng sông, mục đích và cách lựa chọn địa điểm nạo vét lòng sông

1577 Lượt xem

Mục tiêu của công trình nạo vét lòng sông, thông luồng cửa biển nhằm đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa, nâng cao năng lực vận tải của các phương tiện lưu thông trên sông nước, đảm bảo an toàn giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án Nhà máy chế biến thực phẩm sạch
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án Nhà máy chế biến thực phẩm sạch

195 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp (GPMT) giấy phép môi trường dự án Nhà máy chế biến thực phẩm sạch. Sản phẩm của dự án khi đi vào hoạt động chủ yếu là thịt mát và thịt đông lạnh


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng