Thuyết minh dự án trồng cây cảnh quan diện tích 400 ha

Dự án trồng cây cảnh quan trên diện tích 400 ha tỉnh Kiên Giang. Dự án tập trung vào việc trồng cây cảnh quan phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm cải thiện chất lượng không khí, giảm nhiệt độ và tạo ra cảnh quan đẹp.

Thuyết minh dự án trồng cây cảnh quan diện tích 400 ha

Thuyết minh dự an trồng cây cảnh quan diện tích 400 ha tỉnh Kiên Giang. Dự án trồng rừng ở Việt Nam Du lịch sinh thái dưới tán rừng, dự án trồng cây dược liệu, cây cảnh quan

Dự án trồng cây cảnh quan trên diện tích 400 ha tỉnh Kiên Giang. Dự án tập trung vào việc trồng cây cảnh quan phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm cải thiện chất lượng không khí, giảm nhiệt độ và tạo ra cảnh quan đẹp.

ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................ 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN................................................. 6

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư...................................................................................................... 6

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình.................................................. 6

I.3. Mô tả sơ bộ dự án........................................................................................................... 6

I.4. Quy mô đầu tư................................................................................................................. 7

I.5. Thời hạn đầu tư............................................................................................................... 8

I.6. Cơ sở pháp lý triển khai dự án...................................................................................... 8

I.7. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng............................................................................ 9

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI........................................................... 10

II.1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam 2022.................................................................... 10

II.1.1. Tình hình kinh tế-xã hội ở Việt Nam năm 2022............................................. 10

II.2. Tình hình phát triển lĩnh vực lâm nghiệp tại Việt Nam giai đoạn hiện nay........ 12

II.3. Lâm nghiệp đô thị và lĩnh vực kinh doanh lâm nghiệp đô thị............................... 15

II.4. Đẩy mạnh lĩnh vực phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo chủ trương và chính sách chung của tỉnh Kiên Giang từng bước gắn liền với thị trường tiêu thụ tiềm năng của nhà đầu tư.................................................................................................................................................... 17

II.5. Tổng quan về dân số và kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang........................................ 20

II.5.1. Vị trí địa lý........................................................................................................... 20

II.5.2. Địa hình................................................................................................................ 21

II.5.3. Điều kiện xã hội vùng thực hiện dự án............................................................. 22

II.5.4. Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 23

II.5.5. Đơn vị hành chính............................................................................................... 24

II.5.6. Kinh tế.................................................................................................................. 24

II.5.7. Giao Thông.......................................................................................................... 24

II.5.8. Kiên Giang phát huy thế mạnh về tài nguyên đất........................................... 25

II.5.9. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang..................................... 27

II.5.10. Quy hoạch Kiên Giang giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050..... 27

II.6. Huyện Kiên Lương..................................................................................................... 28

II.6.1. Khí hậu thời tiết huyện Kiên Lương................................................................. 28

II.6.2. Tài nguyên đất huyện Kiên Lương................................................................... 29

II.8. Nghiên cứu nhóm đất nhiễm phèn phục vụ cho quá trình trồng các loại cây rừng làm cây cảnh quan mục đích kinh doanh tại tỉnh Kiên Giang.................................................................... 33

II.8.1. Sự hình thành và phát triển của đất phèn......................................................... 33

II.8.2. Phân loại đất phèn............................................................................................... 33

II.8.3. Phương án cải tạo đất phèn và bảo vệ môi trường của nhà đầu tư bằng việc chuyển đổi cơ cấu sang trồng các loại cây rừng làm cây xanh cảnh quan................................................. 36

II.9. Nghiên cứu ảnh hưởng của các hiện trạng tai biến thiên nhiên trên địa bàn khu vực thực hiện Đề án trồng rừng với diện tích lớn......................................................................................... 37

CHƯƠNG III: MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ............................ 38

III.1. Môi trường thực hiện dự án...................................................................................... 38

III.1.1. Môi trường huyện Kiên Lương........................................................................ 38

III.2. Chính sách về hỗ trợ lâm nghiệp............................................................................. 42

III.3. Sự cần thiết phải đầu tư dự án.................................................................................. 42

III.4. Mục tiêu đầu tư.......................................................................................................... 43

CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN.................................................................. 47

IV.1. Vị trí địa lý................................................................................................................. 47

IV.1.1. Các nguyên tắc chọn địa điểm đầu tư dự án.................................................. 47

IV.1.2. Địa điểm lựa chọn để đầu tư đề án.................................................................. 47

IV.2. Mô tả địa điểm đầu tư phát triển đề án trồng rừng ............................................... 47

IV.3. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................... 47

IV.3.1. Địa hình.............................................................................................................. 47

IV.3.2. Khí hậu thời tiết tỉnh Kiên Giang.................................................................... 47

IV.3.3. Tài nguyên thiên nhiên..................................................................................... 49

IV.3.4. Hiện trạng hạ tầng cơ sở................................................................................... 51

IV.4. Phân tích địa điểm xây dựng dự án......................................................................... 51

IV.5. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án......................................................................... 51

IV.6. Phương án đền bù giải phóng mặt bằng................................................................. 51

IV.7. Nhận xét chung về hiện trạng.................................................................................. 51

CHƯƠNG V: QUY MÔ ĐẦU TƯ DỰ ÁN...................................................................... 53

V.1. Hình thức đầu tư......................................................................................................... 53

V.2. Hạng mục công trình.................................................................................................. 53

V.3. Máy móc thiết bị......................................................................................................... 53

V.4. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................................... 55

V.5. Quy mô đầu tư dự án.................................................................................................. 55

V.6. Các hạng mục đầu tư.................................................................................................. 55

V.6.1. Xây dựng nhà xưởng và các công trình phụ trợ.............................................. 55

V.6.2. Hạ tầng kỹ thuật.................................................................................................. 55

CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN........................................................ 58

VI.1. Khu trồng cây cảnh quan 400 ha giải pháp trồng cây........................................... 58

VI.1.1. Cây sao đen diện tích trồng 150 ha (Thời gian thu hoạch dùng làm cây cảnh quan bán cho thị trường các khu công nghiệp, khu đô thị là 3 năm)......................................................... 58

VI.1.2. Cây giáng hương (Thời gian thu hoạch dùng làm cây cảnh quan bán cho thị trường các khu công nghiệp, khu đô thị là 3 năm).................................................................................. 63

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC KINH DOANH SẢN PHẨM CÂY RỪNG LÀM CÂY CẢNH QUAN TỪ ĐỀ ÁN......................................................................................... 66

VII.1. Tác dụng của cây xanh cảnh quan đối với môi trường xung quanh.................. 66

VII.1.1. Tình hình cây xanh cảnh quan tại Việt Nam................................................ 70

VII.1.2. Tình hình cây xanh cảnh quan ở tỉnh Kiên Giang....................................... 71

VII.1.3. Dự báo nhu cầu cây xanh cảnh quan tỉnh Kiên Giang................................ 73

VII.2. Các giải pháp đẩy mạnh sản phẩm cây cảnh quan của Công ty - đầu ra cho thị trường tiêu thụ trong tương lai.......................................................................................................................... 74

VII.2.1. Căn cứ khoa học và thực tiễn......................................................................... 74

VII.2.2. Hệ thống kế hoạch tìm đầu ra cho sản phẩm rừng trồng cây xanh cảnh quan trên địa bàn tỉnh Kiên Giang........................................................................................................................ 74

VII.3. Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm cây xanh cảnh quan tại Công ty TNHH      76

VII.3.1. Xác định viễn cảnh, sứ mệnh và mục tiêu của Công ty.............................. 76

VII.3.2. Mục tiêu............................................................................................................ 76

VII.3.3. Phân tích ngành và cạnh tranh........................................................................ 77

VII.3.4. Phân tích các yếu tố bên trong Công ty TNHH........................................... 78

VII.3.5. Kế hoạch tạo lại rừng trồng cây cảnh quan sau khai thác........................... 79

VII.4. Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của Công ty TNHH......... 79

VII.4.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh........................................................................ 79

VII.4.2. Các giải pháp thực hiện của Công ty TNHH................................................ 80

VII.5. Chiến lược kinh doanh sản phẩm cây xanh cảnh quan chủ lực của Công ty TNHH           81

VII.5.1. Chiến lược doanh nghiệp của nhà đầu tư Công ty TNHH ......................... 81

VII.5.2. Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty TNHH................................ 84

VII.5.3. Đưa ra biện pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu có thể mắc phải của Công ty trong quá trình triển khai đề án.............................................................................................. 85

VII.5.4. Kết luận về chiến lược kinh doanh sản phẩm cây xanh cảnh quan của Công ty         86

CHƯƠNG VIII: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRỒNG CÂY CẢNH QUAN.................................................................................................................................................... 87

VIII.1. Quy hoạch trồng cây cảnh quan và bảo tồn hệ động thực vật rừng................. 87

VIII.1.1. Pháp luật Việt Nam - Quy định quản lý...................................................... 87

VIII.2. Thiết kế hệ thống đường ranh cản lửa................................................................. 88

VIII.3. Phòng cháy, chữa cháy rừng................................................................................. 88

VIII.4. Giải pháp khai thác, tỉa thưa rừng trồng xen cây rừng...................................... 89

VIII.4.1. Tỉa thưa rừng trồng......................................................................................... 89

VIII.4.2. Tiêu chí lựa chọn cây tỉa thưa....................................................................... 89

VIII.5. Giải pháp bảo vệ, trồng cây cảnh quan................................................................ 90

VIII.5.1. Biện pháp tổ chức........................................................................................... 90

VIII.5.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác lâm sinh 1.000m2................... 90

VIII.5.3. Kỹ thuật trồng cây cảnh quan....................................................................... 91

CHƯƠNG IX: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG 100

IX.1. Nội dung thực hiện triển khai công tác phòng cháy, chữa cháy rừng của chủ đầu tư 100

IX.1.1. Cháy rừng......................................................................................................... 100

IX.1.2. Dự báo cháy rừng............................................................................................ 103

IX.1.3. Các giải pháp phòng cháy rừng..................................................................... 107

IX.1.4. Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mương giữ ẩm và phục vụ chữa cháy rừng trồng cây cảnh quan......................................................................................................................................... 110

IX.1.5. Hệ thống chòi canh phát hiện cháy rừng trồng cây cảnh quan.................. 111

CHƯƠNG X: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG............... 112

X.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức.............................................................. 112

X.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành.......................................................... 112

X.3. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động.............................................................. 112

X.4. Phương án trồng cây cảnh quan và bảo vệ rừng................................................... 114

X.5. Giải pháp thi công xây dựng................................................................................... 114

X.6. Hình thức quản lý dự án.......................................................................................... 114

CHƯƠNG XI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN................... 115

XI.1. Đánh giá tác động môi trường............................................................................... 115

XI.2. Giới thiệu chung...................................................................................................... 115

XI.2.1. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường........................................... 115

XI.2.2. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án....................................... 116

XI.2.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng................................................... 118

CHƯƠNG XII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN........................................................... 127

XII.1. Nội dung tổng mức đầu tư.................................................................................... 127

XII.2. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư.................................................................................. 127

XII.3. Mục đích Tổng mức đầu tư.................................................................................. 128

XII.3.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt.......................................................................... 128

XII.3.2. Chi phí thiết bị................................................................................................ 128

XII.3.3. Chi phí quản lý dự án.................................................................................... 129

XII.3.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.................................................................... 129

XII.3.5. Chi phí khác.................................................................................................... 129

XII.3.6. Dự phòng chi.................................................................................................. 130

XII.3.7. Lãi vay của dự án........................................................................................... 130

XII.4. Tổng mức đầu tư.................................................................................................... 130

XII.5. Nguồn vốn đầu tư của dự án................................................................................ 133

XII.6. Tiến độ sử dụng vốn.............................................................................................. 134

XII.7. Bảng tính lãi vay.................................................................................................... 134

XII.8. Phương án trả nợ ngân hàng................................................................................. 137

CHƯƠNG XIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN....................... 138

XIII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán............................................................. 138

XIII.2. Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án.......................................................... 138

XIII.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội................................................................ 138

XIII.4. Hiệu quả kinh tế................................................................................................... 139

XIII.5. Hiệu quả kinh tế - xã hội..................................................................................... 139

CHƯƠNG XIV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 140

XIV.1. Kết luận................................................................................................................. 140

XIV.2. Kiến nghị............................................................................................................... 140

Dự an trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái, cây cảnh quan kết hợp dược liệu dưới tán rừngDự an trồng cây dược liệu kết hợp du lịchDự an mẫu Du lịch sinh thái trong rừng sản xuất

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do lập dự án trồng cây cảnh quan diện tích 400 ha tại tỉnh Kiên Giang mục đích sản phẩm đầu ra là các loại cây rừng làm cây xanh cảnh quan cung ứng cho thị trường tiêu thụ của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung và một số thị trường lớn trên địa bàn tỉnh và của cả nước nhằm mục đích nâng cao giá trị gia tăng, trở thành ngành kinh tế sinh thái, gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường phù hợp đối với mỗi địa phương.

Trong những năm gần đây, thị trường cây cảnh quan lâu năm như sao đen, giáng hương đang được các nhà đầu tư chú trọng triển khai trồng trên diện tích rừng sản xuất với mục đích kinh doanh cho thị trường tiêu thụ dựa trên thị hiếu bảo vệ và chăm sóc mảng xanh, cải thiện điều hòa môi trường sinh thái trên các công trình xây dựng và kiến trúc. Chương trình trồng các loại cây xanh cảnh quan đã và đang làm một hình thức được Chính phủ, các bộ ngành và địa phương quan tâm, khuyến khích các nhà đầu tư lĩnh vực này tham gia phát triển theo hướng lâm nghiệp xã hội. Vì vậy, việc phát triển trồng và kinh doanh các loại cây cảnh quan như sao đen, giáng hương, bàng đài loan,…là một yêu cầu tất yếu khách quan của sự vận động và phát triển kinh tế mang tính xã hội hóa cao. Những giá trị mà các loại cây xanh cảnh quan đem lại hiệu quả rất to lớn, thiết thực và mang tính đa dụng, không chỉ mang giá trị về mặt kinh tế, có giá trị về mặt xã hội là tạo thêm công ăn việc làm cho lao động địa phương tỉnh Kiên Giang, mà còn mang giá trị to lớn về mặt văn hóa, kiến trúc và đặc biệt quan trọng là giá trị về mặt môi trường trong việc phòng hộ sinh thái, tạo cảnh quan và cải thiện môi sinh, góp phần tận dụng triệt để quỹ đất của nhà đầu tư.

 

Cây xanh cảnh quan còn có vai trò quan trọng trong kiến trúc cảnh quan, mật độ cây xanh cảnh quan tại các đô thị, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp vẫn còn thấp so với nhiều nước trên thế giới. Mặt khác, cùng với sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong một thời gian dài, và quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam,  các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, đô thị tập trung,... được xây dựng ngày càng nhiều, cùng với đó là sự bùng nổ dân số ở các khu đô thị. Dưới tác động của con người, các yếu tố thuộc về tự nhiên, thiên nhiên đang dần bị mất đi, phát sinh nhiều nguồn ô nhiễm (đất, nguồn nước, rác thải, khói bụi, tiếng ồn…), áp lực của đời sống hiện đại gây ra cho con người những bất lợi về sức khỏe và tinh thần. Trong những năm qua, biến đổi khí hậu, thiên tai đã và đang diễn ngày càng phức tạp, với những yếu tố thời tiết hết sức cực đoan, bất thường đã ảnh hưởng rộng khắp đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, môi trường và các hệ sinh thái, đe dọa đến phát triển bền vững đất nước. Đây là thời điểm thích hợp để các nhà đầu tư triển khai công tác trồng cây cảnh quan nhằm mục đích cung ứng cho thị trường thực tế đang trên đà phát triển trên và cân bằng lại mảng xanh của các khu vực.

 

Huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang là một trong những xã có diện tích đất tự nhiên lớn, có những điều kiện thuận lợi để phát triển trồng các loại cây cảnh quan lâu năm, được trồng một lần, sinh trưởng và phát triển trong nhiều năm nhằm tạo bóng mát và cung cấp thêm nguồn oxi, hấp thụ các bụi bẩn độc tố không khí, góp phần tạo nên không gian sống và sinh hoạt bền vững, cải thiện sức khỏe con người. Trong những năm qua ý thức được tầm quan trọng của việc trồng cây cảnh quan đưa lại hiệu quả kinh tế cao giải quyết vấn đề việc làm cho lao động trong xã nhà nên các nhà đầu tư có phương án xúc tiến và triển khai mô hình đầu tư loại cây này với quy mô diện tích trồng lớn. Tuy nhiên vấn đề phát triển khu vực trồng, khai thác hiệu quả kinh tế từ các loại cây trên trong những năm qua ở địa bàn hai xã trên vẫn còn một số hạn chế. Diện tích khu vực trồng phát triển chưa đồng đều, bên cạnh đó là vấn đề một số diện tích trồng có năng suất và độ bền vững chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của vùng, xuất phát từ tình hình đó CÔNG TY TNHH tiến hành triển khai thực hiện dự án đầu tư trồng cây cảnh quan tỉnh Kiên Giang với giai đoạn hiện nay là vô cùng thích hợp với thực tế chung tại địa phương và của cả nước, mang lại tiềm năng giá trị lớn cho nhà đầu tư và cung ứng ra thị trường tiêu thụ như: cho các công ty nhà máy trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, công viên cây xanh, công trình công cộng, khu đô thị, khu dân cư, cung cấp cho các đối tác lớn mua với giá sỉ về vận chuyển và bán lẻ lại, trang trí cảnh quan tạo mảng xanh cho các trục đường vỉa hè, khu du lịch sinh thái,…Ngành kinh doanh cây cảnh quan là lĩnh vực tiềm năng để phát triển lâu dài và bền vững với hiệu quả kinh tế lớn và góp phần mang lại nhiều lợi ích cho môi trường.

 

Thuyết minh dự an trồng cây ăn quảLập dự an trồng cây cảnh quanMẫu dự an đầu tư nông nghiệpDự An trồng cây xanh trong trường học

      1.  
  1. Phương pháp nghiên cứu đề án

Hình 1: Các bước tiến hành nghiên cứu tại địa phương tỉnh Kiên Giang để xây dựng dự án trồng cây cảnh quan

2.1. Phương pháp thu thập số liệu

2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là nguồn quan trọng nhất, nghiên cứu này sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi đây là phương pháp chủ chốt cho việc thu thập dữ liệu. Việc lựa chọn các hộ điều tra, phỏng vấn mang tính chất ngẫu nhiên, không giới hạn về diện tích trồng, tuổi tác, trình độ học vấn và thu nhập của các hộ điều tra, dự án trồng cây cảnh quan tỉnh Kiên Giang với quy mô diện tích trồng 400ha được thu thập số liệu sơ cấp từ mô hình của doanh nghiệp trồng và kinh doanh cây cảnh quan đã đi vào hoạt động và mang lại lợi nhuận cao trên địa bàn tỉnh Quảng Nam dựa trên tham khảo từ những thực tế của Công ty TNHH MTV Cây xanh Cảnh quan Trương Tiền.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập và phân tích số liệu thứ cấp: xem xét các văn bản báo cáo về tình hình kinh tế, xã hội, tình hình phát triển lĩnh vực nông, lâm, ngư, nghiệp tại UBND xã và UBND xã năm 2021.

2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Từ việc thu thập số liệu thông quả bảng hỏi, tiến hành xử lí số liệu bằng Excel, lập bảng tổng hợp và phân tích số liệu.

2.2.4. Phương pháp thống kê mô tả

Sao đen, giáng hương là cây trồng có chu kỳ thu hoạch dài ngày. Vì vậy, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu NPV, IRR để đánh giá hiệu quả kinh tế cho toàn đề án.

2.2.5. Phương pháp so sánh

Thông qua các kết quả đã phân tích tiến hành so sánh, đối chiếu giữa chi phí, thu nhập, lợi nhuận sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng các loại cây cảnh quan trên.

2.2.6. Phương pháp chi phí thay thế

Là phương pháp dựa trên cơ sở nguyên lí đo lường phục hồi lại môi trường mà trong thực tế yếu tố bị ảnh hưởng khó xác định và khó lượng hóa bằng phương pháp trực tiếp. Tức là phương pháp này xem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồi những tài sản môi trường đã bị thiệt hại và dùng các chi phí này để đo lường lợi ích của việc phục hồi.

2.2.7. Phương pháp lựa chọn loại cây trồng

Khi nghiên cứu về sự phối hợp giữa các loại cây cảnh quan, đúc kết được 6 nguyên tắc lựa chọn loại cây trồng cảnh quan như sau:

+ Nguyên tắc kinh nghiệm

+ Nguyên tắc lý sinh

+ Nguyên tắc sinh vật dinh dưỡng

+ Nguyên tắc lựa chọn giống cây có khả năng thích nghi tốt với địa phương trồng

+ Nguyên tắc chọn cây trồng phù hợp với kinh tế của nhà đầu tư

+ Nguyên tắc chọn giống cây trồng có năng suất cao và ổn định.

2.2.8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Xử lý và phân tích số liệu từ phỏng vấn: Sử dụng một số công cụ để phân tích thông tin như:

- Sơ đồ hai mảng: Để khai thác thông tin hoặc thảo luận một vấn đề cụ thể, đề tài sử dụng sơ đồ hai mảng. Sơ đồ hai mảng là một sơ đồ được phân thành hai cột theo chiều dọc của khổ giấy Ao hoặc A4. Cột thứ nhất thường ghi những vấn đề khó khăn, tồn tại nhà đầu tư CÔNG TY TNHH sẽ có thể mắc phải khi triển khai đề án, cột thứ hai ghi các giải pháp hay các mong muốn.

Khó khăn, tồn tại

Giải pháp, mong muốn

-

-

- Sơ đồ SWOT: SWOT là tên viết tắt của các từ: S (điểm mạnh); W (điểm yếu); O (cơ hội); T (thách thức). Sơ đồ này dùng để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một nội dung, một hoạt động. Sơ đồ được thể hiện như sau:

Hiện tại (các yếu tố bên trong)

Điểm mạnh

Điểm yếu

Tương lai (các yếu tố bên ngoài)

Cơ hội

Thách thức

* Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng cây xanh cảnh quan thân gỗ:

Sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá và phân tích kinh tế.

+ Giá trị hiện tại lợi nhuận ròng (NPV-Net Present Value)

NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của các hoạt động sản xuất trong các mô hình trồng cây lâm nghiệp, sau khi đã chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại:

 

Trong đó:      

- NPV là giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (đồng)

- Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (đồng)

- Ct: Giá trị chi phí ở năm t (đồng)

- t: thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)

n

     - ∑: Tổng giá trị hiện tại của lợi nhuận

t=o

  NPV dùng để đánh giá hiệu quả của các mô hình trồng rừng cây lâm nghiệp, cây xanh cảnh quan có quy mô đầu tư, kết cấu giống nhau, mô hình trồng rừng nào có NPV lớn thì hiệu quả lớn hơn. Chỉ tiêu này nói lên quy mô lợi nhuận về mặt số lượng, nếu NPV > 0 thì mô hình có hiệu quả và ngược lại. Chỉ tiêu này nói lên được mức độ (độ lớn) của các chi phí đạt được NPV, chưa cho biết mức độ đầu tư.

+ Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR-Interal Rate of Return)

IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 tức là:

- Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (đồng)

- Ct: Giá trị chi phí ở năm t (đồng)

- t: thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)

- r là tỷ lệ chiết khấu (lãi suất vay vốn ngân hàng)

IRR được tính theo %, được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế, mô hình nào có IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Tỷ lệ chiết khấu dùng cho các công thức tính là 7,5 %/năm.

Trình tự đầu tư dự an nông nghiệpXin dự an nông nghiệp Dự an đầu tư trang trại trồng rau sạch chất lượng cao , Dự an đầu tư nông nghiệp

Chương I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

1. Giới thiệu chủ đầu tư

2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng Minh Phương
Địa chỉ            : 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM
Điện thoại      : (028) 22142126   -              Fax: (08) 39118579
Mô tả sơ bộ dự án
Tên dự án:  Dự án đầu tư trồng cây cảnh quan diện tích 400 ha
Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Kiên Giang.
Diện tích: 400 ha
Dự án thuộc ngành: lâm nghiệp.
Mục tiêu đầu tư: Xây dựng dự án trồng cây cảnh quan trên địa bàn phạm vi thuộc tỉnh Kiên Giang, nhằm tạo giá trị kinh tế và trổng trọt dựa trên nguyên tắc ít ảnh hưởng tác động đến môi trường.
Mục đích đầu tư:
+ Căn cứ đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội và chủ trương phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Kiên Giang cũng như nguồn lực của Công ty, mục tiêu sản xuất kinh doanh tại vùng đề án của Công ty được xác định “Áp dụng tiến bộ kĩ thuật thuộc lĩnh vực lâm nghiệp, phát huy tối đa tiềm năng đất đai và những nhân tố thuận lợi về điều kiện kinh tế xã hội của vùng dự án, phấn đấu xây dựng hệ thống trồng cây xanh cảnh quan có giá trị kinh tế, có năng suất cao, góp phần tích cực cho việc bảo vệ môi trường sinh thái và có khả năng cung cấp lâu dài sản phẩm cây cảnh quan tạo bóng mát và cho thị trường tiêu thụ cảnh quan của các khu công nghiệp, khu đô thị và vỉa hè, khu du lịch sinh thái,....

+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương.

+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống tại địa phương.

+ Đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế, phí.

+ Đây là ngành nghề kinh doanh trồng trọt sản phẩm là cây cảnh quan có lợi cho môi trường sinh thái và điều hòa không khí, ít ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường của khu vực.

Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.
Hình thức quản lý:
+ Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tư CÔNG TY TNHH thành lập.

* Nguồn vốn đầu tư:

- Tổng vốn đầu tư: 720,000,000,000 đồng ( Bằng chữ: Bảy trăm hai mươi tỷ đồng)

- Vốn góp của nhà đầu tư: Vốn tự có (20%) : 144,000,000,000 đồng (Bằng chữ: Một trăm bốn mươi bốn tỷ đồng)

- Vốn vay và huy động (80%) : 576,000,000,000 đồng (Bằng chữ: Năm trăm bảy mươi sáu tỷ đồng).

Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

Trình tự đầu tư dự an nông nghiệp, Xin dự an nông nghiệp, Thuyết minh dự an trồng cây cảnh quan, Mẫu đề an nông nghiệp Dự an đầu tư nông nghiệp

Ví dụ về một dự an đầu tư trồng cây xanh cảnh quan

Quy mô đầu tư:
- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Cung cấp các loại cây cảnh quan cung ứng ra thị trường tiêu thụ như: cho các công ty nhà máy trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, công viên cây xanh, công trình công cộng, khu đô thị, khu dân cư, cung cấp cho các đối tác lớn mua với giá sỉ về vận chuyển và bán lẻ lại, trang trí cảnh quan tạo mảng xanh cho các trục đường vỉa hè, khu du lịch sinh thái,…

- Tổng diện tích: 400 ha, sản lượng và quy mô triển khai từng hạng mục bao gồm cả hệ thống tưới tiêu dự kiến cụ thể như sau:

+ Diện tích trồng cây sao đen: 200ha.

+ Diện tích trồng cây giáng hương: 180ha.

+ Diện tích xây công trình phục vụ cho khu vực trồng rửng làm cây xanh cảnh quan: 2ha.

+ Công trình hạ tầng, giao thông, kênh thoát nước, ranh cản lửa: 20 ha.

Tiến độ thực hiện dự án.

+  Quý 2/2023: Thực hiện thủ tục quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư.

Quý 2/2024: Thực hiện các thủ tục pháp lý môi trường, thủ tục về đất đai.
Quý 3/2024: Thực hiện thi công nghiệm thu các hạng mục công trình phục vụ trồng trọt.
Quý 4/2024: Trồng trọt, đưa toàn bộ dự án đi vào hoạt động.
Thời hạn đầu tư
Thời hạn đầu tư của dự án là 50 năm và có khả năng xin gia hạn thêm.
Cơ sở pháp lý triển khai dự án

 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

1. Môi trường thực hiện dự án

2. Sự cần thiết phải đầu tư dự án

Mục đích của cây xanh cảnh quan không nhằm sản xuất lâm sản, mà để phục vụ nhiều mặt như tạo bóng mát, cải thiện môi trường, cảnh quan đô thị,…Với mật độ dân cư ngày càng đông và theo chỉ đạo phát triển của lãnh đạo tỉnh sẽ tăng lên về số lượng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp tập trung, tòa nhà, đô thị cùng với lượng khí thải từ nhà máy, xe cộ,…tình trạng chung là môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cây xanh cảnh quan đô thị là một bộ phận không thể thiếu của các công trình hiện nay, do đó thị trường đối với các loại cây cảnh quan ngày càng cao góp phần vào việc phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện môi trường sống, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai. Với những mục đích và ý nghĩa trênĐề án trồng rừng tỉnh Kiên Giang diện tích 400ha nhằm mục đíchxúc tiến việc thành lập và đầu tư xây dựng, triển khai thực hiện chủ đầu tư đã hoàn thiện phương án đầu tư, phân khu bố trí trồng trọt từng loại cây thích hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng tại địa phương huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang. Dự kiến sơ bộ về phương án kinh doanh cũng như kế hoạch hoàn vốn, trình UBND tỉnh Kiên Giang cùng các sở, ban ngành để nhất trí chủ trương đầu tư xây dựng. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần đảm bảo an sinh và phúc lợi cho xã hội. Tạo điều kiện công ăn việc làm cho lao động địa phương và đóng góp vào quá trình tăng tốc chung của huyện.

Dự án đầu tư trồng cây xanh cảnh quan diên tích 400 ha của CÔNG TY TNHH với mong muốn đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cây xanh cảnh quan trên địa bàn, các khu vực lân cận và thị trường trong nước, góp phần thực hiện chính sách và mục tiêu phát triển lâm nghiệp chung của đất nước. 

Dự án đầu tư trồng cây xanh cảnh quan diên tích 400 ha có tính khả thi bởi các yếu tố sau:

Thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp công nghệ cao theo chủ trương toàn tỉnh nói chung, tạo ra được một mô hình cụ thể phù hợp với các quy hoạch và chủ trương, chính sách chung, góp phần vào việc phát triển kinh tế và an sinh xã hội của tỉnh Kiên Giang đưa ra. Đối với chủ đầu tư đây là một dự án lớn. Đặc biệt qua dự án vị thế, uy tín và thương hiệu của chủ đầu tư sẽ tăng cao, tạo dựng thương hiệu mạnh trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm nông lâm nghiệp, tạo một phần thu nhập từ dự án cho địa phương. Như vậy, có thể nói việc đầu tư xây dựng Đề án trồng rừng trong thời điểm hiện nay là tất yếu và cần thiết, vừa thoả mãn được các mục tiêu và yêu cầu phát triển của địa phương, góp phần cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường vừa đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư.

Sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu tố kinh tế, kỹ thuật cũng như các cơ chế chính sách của Chính phủ nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng trong lĩnh vực lâm nghiệp. CÔNG TY TNHH chúng tôi quyết định đầu tư triển khai Dự án đầu tư trồng cây xanh cảnh quan diên tích 400 ha tại khu vực huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang là một nơi hội tụ đủ điều kiện về tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững, lâu dài đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và hướng đến thị trường cây xanh cảnh quan của đất nước.

Với niềm tin kết quả thực hiện đề án sẽ khả quan và mang lại lợi ích sinh thái và môi trường, chúng tôi tin rằng Dự án đầu tư trồng cây cảnh quan diên tích 400 ha tại xã huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang là sự đầu tư cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay, hoàn toàn phù hợp với chiến lược của địa phương tỉnh nhà trong sự nghiệp phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái

 

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN

CHƯƠNG IV: QUY MÔ ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Hình thức đầu tư

 - Đầu tư triển khai mới Đề án trồng rừng tỉnh Kiên Giang bằng hình thức đầu tư lâm nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng cây cảnh quan kinh doanh, ...

 - Tính chất quy hoạch: là Dự án trồng cây xanh cảnh quan diện tích 400 ha tỉnh kiên Giang.

Dự án trồng cây xanh cảnh quan được đầu tư trên tổng diện tích: 400ha. Trong đó bao gồm:

+ Trồng cây lâm nghiệp bao gồm cây sao đen, giáng hương nhằm phủ xanh đất trống, đồi trọc, nhanh chóng tạo lập được khu rừng sản xuất, làm hàng rào ngăn lửa phân phối hợp lý để chặn đứng nạn xói mòn đất nhất là vào mùa mưa, đẩy nhanh tốc độ phục hồi độ phì của đất, tạo ra thảm xanh cải tạo khí hậu trong vùng. Các loại cây xanh cảnh quan sẽ được tập trung trồng tại những khu đất cao, khô cằn tại vùng dự án vừa phù hợp với điều kiện sinh thái của cây.

    1. Hạng mục công trình
    2. Máy móc thiết bị
    3. Nhu cầu sử dụng đất

 TT

 Hạng mục chi phí

 ĐV

 Khối lượng

I

 Phần xây dựng chính

1

Nhà bảo vệ

 m2

21.9

2

Nhà để xe

m2

90

3

Nhà điều hành

m2

250

4

Nhà ăn

m2

97.50

5

Nhà nghỉ công nhân

m2

140

6

Hồ nước sinh hoạt và PCCC

m2

1,000

7

Kho nguyên liệu phân loại đầu vào cây cảnh quan

m2

1,000

8

Kho nguyên liệu phân bón

m2

1,000

8

Kho nguyên liệu phân bón

m2

40

9

Trạm bơm nước

m2

36

10

Nhà vệ sinh

m2

30

11

Giao thông nội bộ và đất phát triển

 HT

16,294.60

Trang thiết bị phục vụ điều hành, quản lý bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng trồng cây cảnh quan

TT

Hạng mục

ĐVT

KL

1

Trang thiết bị điều hành, QLBV

Vp

1

2

Bàn ghế làm việc

Bộ

4

3

Tủ đựng tài liệu

Chiếc

4

4

Máy tính để bàn

Chiếc

4

5

Máy tính xách tay

Chiếc

1

6

Máy in

Chiếc

1

7

Máy photocopy

Chiếc

1

8

Máy ảnh kỹ thuật số

Chiếc

1

9

Máy định vị GPS

Chiếc

3

10

Ống nhòm

Chiếc

4

11

Máy phát điện 50 KVA

Chiếc

2

12

Xe ô tô

Chiếc

1

13

Xe máy

Chiếc

4

14

Đồng phục

Bộ

60

15

Loa tuyên truyền

Cái

2

16

Địa bàn cầm tay

Cái

4

Trang thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy, BV

TT

Hạng mục

ĐVT

KL

1

Trang thiết bị, dụng cụ PCCC, BV

TB

1

2

Máy cưa xăng

Chiếc

4

3

Máy bơm nước có ống thoát hơi

Chiếc

6

4

Máy bơm nước khoác vai

Chiếc

6

5

Máy cắt thực bì

Chiếc

6

6

Bình xịt chữa cháy

Chiếc

120

7

Bàn cào dập lửa

Chiếc

60

8

Câu liêm

Chiếc

40

9

Xẻng đa năng

Chiếc

40

10

Dao phát

Chiếc

60

11

Can đựng nước

Chiếc

250

12

Trang bị bảo hộ chữa cháy(lều, bạt, mũ, găng, ủng)

Chiếc

60

13

Vòi chữa cháy cuộn 20m-D50

Bộ

420

14

Bồn chứa nước di động

cái

6

15

Máy thổi lá

Cái

6

Trang thiết bị, dụng cụ trồng cây cảnh quan

TT

Hạng mục

ĐVT

KL

1

Trang thiết bị, dụng cụ

VU

1

2

Nhiệt kế cầm tay

Cái

1

3

Cân điện tử

Cái

1

4

Dụng cụ pha chế thuốc

Bộ

1

5

Âm nhiệt kế

Cái

1

6

Máy phun thuốc

Cái

1

7

Máy cắt cỏ

Cái

1

8

Bình xịt tay Inox

Cái

1

9

Máy ép thẻ cây giống

Cái

1

10

Máy bấm thẻ

Cái

1

11

Máy đục lỗ

Cái

1

12

Máy ép túi PE

Cái

1

13

Máy mài dụng cụ

Cái

1

14

Xe cải tiến

Cái

4

15

Xe cút kít

Cái

2

16

Dụng cụ rẻ tiền mau hỏng

Bộ

1

 

 CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

STT

Nhân sự

SL

Hệ số

Lương cơ bản * hệ số

Chi phí xã hội

Chi phí phụ cấp

Chi phí trả lương/tháng

Tổng cộng

= 24%

= 5%

A

BAN GIÁM ĐỐC

4

1

Giám đốc

1

6

14,400,000

3,456,000

720,000

18,576,000

241,488,000

2

Phó giám đốc

2

4

9,600,000

2,304,000

480,000

12,384,000

321,984,000

3

Kế toán trưởng

1

3.5

8,400,000

2,016,000

420,000

10,836,000

140,868,000

B

BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH

11

1

Nhân sự

2

2.5

6,000,000

1,440,000

300,000

7,740,000

201,240,000

2

Marketing

4

2.5

6,000,000

1,440,000

300,000

7,740,000

402,480,000

3

Kế toán, thu ngân

5

2.5

6,000,000

1,440,000

300,000

7,740,000

503,100,000

C

Nhân viên thực hiện

200

1

Giám đốc dự án

1

3.2

7,680,000

1,843,200

384,000

9,907,200

128,793,600

2

Quản lý chung

1

3

7,200,000

1,728,000

360,000

9,288,000

120,744,000

3

Quản đốc các khu trồng cây cảnh quan 

4

3

7,200,000

1,728,000

360,000

9,288,000

482,976,000

4

Công nhân sản xuất

20

2

4,800,000

1,152,000

240,000

6,192,000

1,609,920,000

5

Công nhân trồng cây cảnh quan

150

2

4,800,000

1,152,000

240,000

6,192,000

12,074,400,000

6

Kỹ thuật, vận hành, điện

6

2.5

6,000,000

1,440,000

300,000

7,740,000

603,720,000

7

Nhân viên chăm sóc cây trồng và vườn ươm

8

2

4,800,000

1,152,000

240,000

6,192,000

643,968,000

8

Nhân viên bảo vệ

10

2

4,800,000

1,152,000

240,000

6,192,000

804,960,000

Tổng cộng

215

18,280,641,600

 

>>> Xem thêm: Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng cây cảnh quan

TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ - MINH PHƯƠNG CORP 

Mọi chi tiết xin liên hệ: 0903 649 782

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Đầu tư dự án xây dựng phát triển nông nghiệp
Đầu tư dự án xây dựng phát triển nông nghiệp

763 Lượt xem

Đầu tư dự án xây dựng phát triển nông nghiệp tỉnh Long An nói chung, tạo ra được một mô hình cụ thể phù hợp với các quy hoạch và chủ trương, chính sách chung, góp phần vào việc phát triển kinh tế và an sinh xã hội của tỉnh Long An đưa ra. 
Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao
Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao

1373 Lượt xem

Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao. Dự án trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, chất lượng cho các nhà máy chế biến, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân trong việc dùng nước ép hoa quả và từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ép hoa quả nhập khẩu
Xây dựng hệ thống công nghệ nuôi cá sông trong ao 
Xây dựng hệ thống công nghệ nuôi cá sông trong ao 

1115 Lượt xem

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ nuôi cá sông trong ao cách nuôi này giúp tăng năng suất cá, bảo vệ môi trường, hạn chế dịch bệnh và tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả cao cho người nuôi. 
Thuyết minh dự án: Trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao khép kín Ea Pô 1
Thuyết minh dự án: Trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao khép kín Ea Pô 1

1245 Lượt xem

Dự án chúng tôi sẽ bán ra heo con giống hậu bị đạt tiêu chuẩn và chất lượng con giống tốt, phục vụ nhu cầu chăn nuôi cho các trang trại chăn nuôi heo thịt trong khu vực tỉnh Đắk Nông và tỉnh Đắk Lắk.
Mẫu văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở
Mẫu văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở

1046 Lượt xem

Mẫu văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở. Minh Phuong Corp - Dịch vụ chuyên lập dự án đầu tư xây dựng. Liên hệ để được tư vấn 0903 649 782.
Triển vọng và giới thiệu về dự án nuôi cá sấu lấy da và thịt
Triển vọng và giới thiệu về dự án nuôi cá sấu lấy da và thịt

889 Lượt xem

Tham gia vào nuôi cá sấu có những ưu điểm như đầu tư ít hơn, hiệu quả nhanh chóng và lợi ích kinh tế đáng kể, triển vọng thị trường tích cực, triển vọng nuôi trồng thủy sản rộng lớn.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng