Mẫu dự án đầu tư nông nghiệp công nghệ cao

Đầu tư xây dựng mới dự án Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Thận Bình diện tích 50 ha bằng hình thức đầu tư nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào quy trình trồng trọt và sản xuất, dự án Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Thuận Bình

Mẫu dự án đầu tư nông nghiệp công nghệ cao

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN.. 1

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư. 1

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình. 1

I.3. Mô tả sơ bộ dự án. 1

I.3.1. Địa điểm thực hiện dự án. 1

I.4. Quy mô đầu tư. 1

I.4.1. Khu nông nghiệp công nghệ cao Thuận Bình. 2

I.4.2. Quy mô kiến trúc xây dựng. 2

I.5. Tiến độ thực hiện dự án. 3

I.6. Thời hạn đầu tư. 3

I.7. Cơ sở pháp lý triển khai dự án. 3

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI. 6

II.1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam 2022. 6

II.2. Sản xuất phát triển nhờ ứng dụng công nghệ cao. 9

II.3. Những vấn đề lý luận về nông nghiệp công nghệ cao. 10

II.3.1. Công nghệ cao và nông nghiệp công nghệ cao. 10

II.3.2. Tiêu chí xây dựng nông nghiệp công nghệ cao. 12

II.3.3. Tiêu chí xây dựng nông nghiệp công nghệ cao. 14

II.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Long An  14

II.4. Hạn chế của nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Long An, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra  17

II.5. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng 2030. 18

II.6. Ban hành và thực thi các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Long An. 19

II.7. Kết cấu dân số. 19

II.8. Tập tính tiêu dùng. 20

II.9. Tổng quan về dân số và kinh tế xã hội tỉnh Long An. 20

II.9.1. Vị trí địa lý. 20

II.9.2. Địa hình. 22

II.9.3. Điều kiện tự nhiên. 23

II.9.4. Đơn vị hành chính. 23

II.9.5. Kinh tế. 24

II.9.6. Giao Thông. 24

II.9.7. Long An phát huy thế mạnh về tài nguyên đất 25

II.9.8. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Long An. 27

II.10. Huyện Thạnh Hóa. 27

II.10.1. Khí hậu thời tiết huyện Thạnh Hóa. 29

II.10.2. Tài nguyên đất huyện Thạnh Hóa. 30

II.11. Nghiên cứu nhóm đất nhiễm phèn phục vụ cho quá trình trồng trọt của Dự án tại tỉnh Long An  31

II.11.1. Sự hình thành và phát triển của đất phèn. 31

II.11.2. Phân loại đất phèn. 32

CHƯƠNG III: MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ... 35

III.1. Sự cần thiết phải đầu tư dự án. 35

III.2. Mục tiêu đầu tư. 36

III.2.1. Mục tiêu chung. 36

III.2.2. Mục tiêu cụ thể. 36

III.2.3. Khu trồng cây nông nghiệp công nghệ cao 50 ha. 37

    III.3. Nhiệm vụ và giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong canh tác

III.3.1. Lợi thế của công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 39

III.3.2. Kết quả nổi bật trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 39

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.. 40

IV.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp từ công nghệ cao. 40

IV.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. 41

IV.3. Thực trạng ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tạo ra sản phẩm sạch tại Việt Nam hiện nay. 42

IV.4. Kế hoạch thị trường cho các sản phẩm từ nông nghiệp công nghệ cao của CÔNG TY TNHH 

IV.4.1. Kế hoạch xúc tiến bán hàng. 43

IV.5. Kế hoạch kinh doanh và phương án tiêu thụ cây ăn trái cùng các sản phẩm rau nấm được trồng dưới ứng dụng công nghệ cao. 45

IV.5.1. Bán buôn. 45

IV.5.2. Hoạt động xuất khẩu. 45

IV.6. Mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trái cây, rau và nấm.. 46

CHƯƠNG V: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN.. 48

V.1. Mô tả địa điểm đầu tư phát triển dự án nông nghiệp. 48

V.2. Điều kiện tự nhiên. 49

V.2.1. Địa hình. 49

V.2.2. Khí hậu thời tiết 49

V.2.3. Sự ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết đến quá trình trồng trọt 51

V.3. Tài nguyên thiên nhiên. 52

V.3.1. Tài nguyên đất 52

V.3.2. Tài nguyên rừng. 52

V.3.3. Tài nguyên cát 52

V.3.4. Tài nguyên khoáng sản. 53

V.3.5. Tài nguyên nước. 53

V.4. Phân tích địa điểm xây dựng dự án. 54

V.5. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án. 54

V.6. Phương án đền bù giải phóng mặt bằng. 54

V.7. Nhận xét chung về hiện trạng. 54

CHƯƠNG VI: QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN.. 55

VI.1. Hình thức đầu tư. 55

VI.2. Nhu cầu sử dụng đất 55

VI.3. Quy mô đầu tư dự án. 55

VI.3.1. Hạ tầng kỹ thuật 57

VI.4. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ nông nghiệp CNC.. 58

VI.4.1. Công nghệ nhà màng áp dụng trong dự án. 58

VI.5. Quy trình trồng 50 ha sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao. 64

VI.5.1. Công nghệ trồng rau trong nhà màng dự án trồng 5ha. 64

VI.6. Phân tích các công nghệ cao ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp trong dự án và hiệu quả đem lại so với phương pháp ứng dụng công nghệ cũ. 79

VI.7. Quy trình trồng các loại cây ăn quả của Dự án. 81

VI.7.1. Quy trình trồng thanh long diện tích 14ha của dự án ứng dụng công nghệ cao. 81

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.. 101

VII.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức. 101

VII.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành. 101

VII.3. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động. 102

VII.4. Phương án thi công xây dựng. 103

VII.5. Giải pháp thi công xây dựng. 103

VII.6. Hình thức quản lý dự án. 103

CHƯƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.. 104

VIII.1. Đánh giá tác động môi trường. 104

VIII.1.1. Giới thiệu chung. 104

VIII.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. 104

VIII.2. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng. 107

VIII.2.1. Điều kiện tự nhiên. 107

VIII.3. Địa hình. 107

VIII.4. Tác động của dự án tới môi trường. 107

VIII.5. Giải pháp phòng chống cháy nổ. 115

VIII.5.1. Phương châm và yêu cầu phòng cháy chữa cháy tại khu vực thực hiện dự án. 115

VIII.5.2. Những biện pháp chủ yếu phòng cháy chữa cháy. 115

VIII.5.3. Biện pháp lâm sinh trong phòng cháy chữa cháy. 117

VIII.5.4. Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mương giữ ẩm và phục vụ chữa cháy. 118

VIII.5.5. Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy đề phòng cháy lan vào diện tích rộng hơn .. 118

VIII.5.6. Giảm khối lượng vật liệu cháy. 118

VIII.5.7. Hệ thống chòi canh phát hiện cháy. 119

VIII.5.8. Biện pháp phòng cháy chữa cháy chủ đầu tư đề ra trong quá trình thực hiện dự án. 120

CHƯƠNG IX: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ... 121

IX.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư. 121

IX.2. Nội dung Tổng mức đầu tư. 121

IX.3. Chi phí xây dựng và lắp đặt 121

IX.4. Chi phí thiết bị 121

IX.5. Chi phí quản lý dự án. 122

IX.6. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng. 122

IX.7. Chi phí khác. 123

IX.8. Dự phòng chi 123

IX.9. Lãi vay của dự án. 123

IX.10. Tổng mức đầu tư. 123

CHƯƠNG X: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN.. 127

X.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án. 127

X.2. Tiến độ sử dụng vốn. 127

X.3. Bảng tính lãi vay. 128

Bảng tính lãi vay trong thời gian xây dựng. 128

X.4. Phương án trả nợ ngân hàng. 130

CHƯƠNG XI: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN.. 131

XI.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán. 131

XI.2. Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án. 131

XI.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 131

XI.4. Hiệu quả kinh tế. 132

XI.5. Hiệu quả xã hội 132

CHƯƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 134

XII.1. Kết luận. 134

XII.2. Kiến nghị

Mẫu dự an nông nghiệp công nghệ cao, thuyết minh dự an trồng cây ăn quả, xin dự án nông nghiệp

134

      CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

Tên dự án:  Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Thuận Bình
Địa điểm thực hiện dự án:

Tại tỉnh Long An.

4. Quy mô đầu tư

+ Diện tích trồng cây mãng cầu xiêm: 12 ha

+ Diện tích trồng cây thanh long: 14 ha

+ Diện tích trồng cây chanh không hạt: 10 ha

+ Diện tích trồng rau và nấm hữu cơ: 10 ha, trong đó:

  • Diện tích trồng rau hữu cơ: 5 ha
  • Diện tích trồng nấm (nấm bào ngư, nấm mối đen, nấm kim châm,...): 5 ha

Công trình phụ trợ khác (hệ thống kênh mương, tưới nước tự động Isarel,…) : 4 ha

  - Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Chúng tôi hướng đến cung cấp 3 loại sản phẩm chính và mục tiêu đề ra cho từng loại đó là:

+ Cung cấp đến người tiêu dùng các loại trái cây đạt tiêu chuẩn sạch, được trồng dưới công nghệ cao và hiện đại đủ điều kiện vào các siêu thị hệ thống bán lẻ trên toàn quốc và xuất khẩu sang các thị trường truyền thống.

+ Cung cấp đến người tiêu dùng các loại rau lấy lá, lấy củ, lấy quả, lấy rễ, lấy thân và nấm được trồng với quy trình khép kín hiện đại, đảm bảo an toàn thực phẩm, trên quy tắc sản xuất được sản lượng tối ưu, sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng vừa bảo vệ được môi trường. Canh tác trong môi trường tự nhiên với quy trình kĩ thuật trồng trọt ứng dụng công nghệ cao, vì mục đích làm giàu, bảo vệ cho môi trường. Tạo ra những sản phẩm rau, củ, quả chất lượng góp phần nhân rộng hệ thống nông nghiệp hữu cơ ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị sản phẩm, định vị đúng giá trị thương hiệu trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An.

+ Hằng năm cung cấp cho thị trường các loại sản phẩm về nấm chủ lực như: nấm mối đen, kim châm, nấm bào ngư,… với kĩ thuật trồng cơ giới hóa  hiện đại đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, thời gian thu hoạch nhanh, năng suất hiệu quả kinh tế cao.

+ Cung cấp đến người tiêu dùng các loại trái cây như: thanh long, chanh không hạt, mãng cầu xiêm,… được trồng dưới công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn góp phần mở ra hướng chiến lược phát triển nông nghiệp tại địa phương.

Mẫu dự an đầu tư nông nghiệp , Lập dự an trồng cây ăn quảDự an trồng rau sạch công nghệ caoDự án trồng hoa công nghệ cao

    1.  

Dự án đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao Thuận Bình

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 50 ha.

    1.  

Quy mô kiến trúc xây dựng

STT

Nội dung

ĐVT

Số lượng

I

Khu văn phòng điều hành và công trình phụ trợ

1

Nhà quản lý

665

2

Nhà sơ chế

2,812

3

Nhà kho

2,812

4

Bãi đậu xe

3,065

5

Nhà nuôi trùng quế

2,880

6

Bãi ủ phân

1,664

7

Trạm điện

42

8

Hồ chứa nước

4,468

9

Trạm bơm nước

24

10

Nhà bảo vệ

14

11

Sân đường nội bộ, cây xanh

21,554

    1. Tiến độ thực hiện dự án

Giai đoạn 1:

  • Quý 3/2023: Hoàn thành các thủ tục pháp lý, thủ tục về đất đai.
  • Quý 4/2023: Hoàn thành thi công nghiệm thu các hạng mục công trình phục vụ trồng trọt, cơ sở sản xuất, chế biến, bảo quản…, trồng trọt hoàn thành khoảng 46 ha các loại cây trồng của dự án.

Giai đoạn 2:

  • Quý 4/2024: Hoàn thành trồng trọt, đưa toàn bộ dự án đi vào hoạt động.
  • Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
  • Hình thức quản lý:
  • Công ty TNHH trực tiếp quản lý dự án.

Nguồn vốn đầu tư :

Tổng vốn đầu tư : 400.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Bốn trăm tỷ đồng).

+ Vốn góp của nhà đầu tư: Vốn tự có (30%): 120.000.000.000  đồng.

+ Vốn vay và huy động (70%): 280.000.000.000  đồng.

Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

    1. Thời hạn đầu tư
  • Thời hạn đầu tư của dự án là 50 năm.
    1. Cơ sở pháp lý triển khai dự án
Mẫu thuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao

CHƯƠNG  II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CHƯƠNG  III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN

CHƯƠNG IV QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN

    1. Hình thức đầu tư  

- Đầu tư xây dựng mới dự án Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Thận Bình diện tích 50 ha bằng hình thức đầu tư nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào quy trình trồng trọt và sản xuất. 

- Tính chất quy hoạch: là dự án Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Thuận Bình

    1. Nhu cầu sử dụng đất

STT

Nội dung

ĐVT

Số lượng

I

Khu văn phòng điều hành và các công trình phụ trợ

1

Nhà quản lý

665

2

Nhà sơ chế

2,812

3

Nhà kho

2,812

4

Bãi đậu xe

3,065

5

Nhà nuôi trùng quế

2,880

6

Bãi ủ phân

1,664

7

Trạm điện

42

8

Hồ chứa nước

4,468

9

Trạm bơm nước

24

10

Nhà bảo vệ

14

11

Sân đường nội bộ, cây xanh

21,554

12

Đất trồng cây mãng cầu

Ha

12

13

Đất trồng cây thanh long

Ha

14

14

Đất trồng cây chanh không hạt

Ha

10

15

Đất rau hữu cơ

Ha

5

16

Đất trồng nấm

Ha

5

    1. Quy mô đầu tư dự án
    •  Diện tích đất: 50ha.

- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Chúng tôi hướng đến cung cấp 3 loại sản phẩm chính và mục tiêu đề ra cho từng loại đó là:

+ Cung cấp đến người tiêu dùng các loại rau lấy lá, lấy củ, lấy quả, lấy rễ, lấy thân và nấm được trồng với công nghệ cao, quy trình khép kín hiện đại, đảm bảo an toàn thực phẩm, trên quy tắc sản xuất được sản lượng tối ưu, sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng vừa bảo vệ được môi trường. Canh tác trong môi trường tự nhiên với quy trình kĩ thuật trồng trọt ứng dụng công nghệ cao, vì mục đích làm giàu, mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư và song song đó là phát triển nông nghiệp công nghệ cao đi đôi với bảo vệ cho môi trường. Tạo ra những sản phẩm rau, củ, quả chất lượng góp phần nhân rộng hệ thống nông nghiệp hữu cơ ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị sản phẩm, định vị đúng giá trị thương hiệu trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An.

+ Hằng năm cung cấp cho thị trường các loại sản phẩm nấm chủ lực như: nấm mối đen, kim châm, nấm bào ngư,…đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.

+ Cung cấp đến người tiêu dùng các loại trái cây như: thanh long, chanh không hạt, mãng cầu,…được trồng dưới công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng góp phần vào chiến lược phát triển nông nghiệp tại địa phương.

- Tổng diện tích: 50 ha, sản lượng và quy mô triển khai từng hạng mục bao gồm cả hệ thống tưới tiêu dự kiến cụ thể như sau:

Dự án đầu tư nông nghiệp công nghệ cao

  1.  Khu nông nghiệp công nghệ cao
  • Diện tích trồng cây nông nghiệp công nghệ cao 50 Ha:

+ Diện tích trồng cây mãng cầu xiêm: 12 ha

+ Diện tích trồng cây thanh long: 14 ha

+ Diện tích trồng cây chanh không hạt: 10 ha

+ Diện tích trồng rau và nấm hữu cơ: 10 ha trong đó:

  • Diện tích trồng rau hữu cơ: 5 ha
  • Diện tích trồng nấm (nấm bào ngư, nấm mối đen, nấm kim châm,...): 5 ha

Công trình phụ trợ khác (hệ thống kênh mương, tưới nước tự động Isarel,…) : 4 ha

  1.  Xây dựng nhà xưởng à các công trình phụ trợ
  2. Xây dựng khu nhà máy sơ chế trái cây (thanh long, mãng cầu xiêm, …) xuất khẩu.
  • Diện tích:  2.812  m2.
  • Kết cấu nhà xưởng: Móng, cột, đà giằng, đà kiềng bằng kết cấu BTCT, cao độ 9 m. Sàn tầng 1 kết cấu sàn dự ứng lực. Khung cột, kèo thép tiền chế vượt khẩu độ 60 m, xà gồ bằng thép C200x65x20x2mm, trần thạch cao khung nổi, mái lợp tole mạ màu dày 0,45 mm.
  • Tường bao xây gạch tuynel chiều dày t = 200mm, bả mastíc, sơn nước, nền lát gạch men Ceramic.
  • Cửa đi, cửa sổ bằng sắt kính có khung sắt (lam gió) bảo vệ.

Nhà xưởng sản xuất, nhà kho, nhà sơ chế, bao bì đóng gói.

  • Diện tích:  2.812   m2.
  • Kết cấu nhà xưởng: Móng, cột, đà giằng, đà kiềng bằng kết cấu BTCT, cao độ 9 m. Sàn tầng 1 kết cấu sàn dự ứng lực. Khung cột, kèo thép tiền chế vượt khẩu độ 60 m, xà gồ bằng thép C200x65x20x2mm, trần thạch cao khung nổi, mái lợp tole mạ màu dày 0,45mm;
  • Tường bao xây gạch tuynel chiều dày t = 200mm, bả mastíc, sơn nước, nền lát gạch men Ceramic.
  • Cửa đi, cửa sổ bằng sắt kính có khung sắt (lam gió) bảo vệ.

Nhà điều hành:

  • Diện tích: 665  m2.
  • Kết cấu nhà xưởng: Móng, cột, đà giằng, đà kiềng bằng kết cấu BTCT, cao độ 9 m. Sàn tầng 1 kết cấu sàn dự ứng lực. Khung cột, kèo thép tiền chế vượt khẩu độ 60 m, xà gồ bằng thép C200x65x20x2mm, trần thạch cao khung nổi, mái lợp tole mạ màu dày 0,45mm.
  • Tường bao xây gạch tuynel chiều dày t = 200mm, bả mastíc, sơn nước, nền lát gạch men Ceramic.
  • Cửa đi, cửa sổ bằng sắt kính có khung sắt (lam gió) bảo vệ.
      1. Hạ tầng kỹ thuật
  • San nền: Cao độ san nền trung bình (+ 3.6m đến 3.8m) được căn cứ theo bản vẽ.

Thiết kế san nền theo phương pháp đường đồng mức thiết kế với chênh cao giữa 2 đường đồng mức thiết kế là 0.1m và độ dốc san nền i = 0.3%. Hướng thoát nước được bố trí từ khu đất san nền ra ngoài phía mương thoát nước, theo hướng Đông Nam về Tây Bắc. Trước khi xây dựng các công trình trong khu vực tiến hành san nền sơ bộ khu đất để tạo mặt bằng thi công.

  • Trước khi san nền cần bóc lớp đất dày trung bình 30 cm trên bề mặt trong phạm vi nền đắp. Phần khối lượng bóc này sẽ được thu gom lại và vận chuyển bằng phương tiện cơ giới tới nơi tập kết nhằm đảm bảo không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh cũng như để có thể tái sử dụng làm lớp đắp đất màu phục vụ nhu cầu trồng cây xanh tạo cảnh quan, một phần đất được cung cấp cho các dự án có nhu cầu san lấp trong thời gian sau này.
  • Khối lượng đào nền khu nhà xưởng sẽ được tận dụng để đắp nền với độ chặt yêu cầu K = 0.9.
  • Đường giao thông:
  • Hệ thống đường nội bộ trang trại nông nghiệp công nghệ cao: đầu tư hệ thống đường nhựa cho khu vực trang trại nông nghiệp với bề rộng mặt đường là 5 m.
  • Hệ thống đường lô: đường lô bao quanh các khu vực trồng vùng (đường đất rộng khoảng 4m, để thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển sản phẩm về trang trại nông nghiệp).
  • Hệ thống xử lý nước thải:

- Hệ thống thoát nước thải từ các hạng mục qua công trình được thoát vào hệ thống bể tự hoại sau khi qua xử lý được thoát ra hệ thống ga, cống bê tông cốt thép D300 và chảy vào hệ thống xử lý nước thải trước khi thoát ra hệ thống thoát nước khu vực.

  • Các tuyến cống nhánh thoát nước thải có tiết diện D160 mm xây dựng từ hố ga chờ đấu nối ra hố ga thăm trên tuyến thu gom ngoài đường D300. Độ dốc đặt cống chủ yếu là 1/D, một số tuyến đặt theo độ dốc đường (i=1/D), độ sâu chôn cống tại các điểm đầu 1m, dẫn nước thải tự chảy về tuyến cống chính.
  • Hệ thống tưới nước phun mưa Isarel:

Trong việc trồng cây ăn trái như: chanh không hạt, thanh long, mãng cầu xiêm,…công ty sẽ đầu tư hệ thống tưới nước phun mưa cho các diện tích trồng, hệ thống này lấy nước từ các kênh mương chính của khu vực dự án. Đặc tính nổi bật của hệ thống tưới nước Israel là vô cùng tiết kiệm nước. Hệ thống bao gồm bộ lọc tạp chất hoặc xử lý chất thải và bộ phận phân bón đi kèm. Hệ thống tưới nhỏ giọt này còn kiêm luôn nhiệm vụ bón phân cho vùng nguyên liệu trồng.

  • Hệ thống xử lý chất thải rắn: Chất thải sinh hoạt được thu gom và chuyển đến nơi xử lý tập trung. Chất thải nông nghiệp được đưa về hệ thống xử lý chất thải nhưng sẽ qua giai đoạn tách phân (tiền xử lý) trước khi đưa vào bể trung hòa của hệ thống xử lý nước thải chung.
  • Hệ thống nối đất và chống sét:

Hệ thống nối đất là một hệ thống nối đất có cọc tiếp đất bằng thép mạ đồng.

Cọc nối đất bằng thép tròn D16 được mạ đồng, dài 2,4m. Các cọc cách nhau 3m, chôn sâu cách mặt đất 0,5m. Các dây nối đất từ đầu kim thu sét đến hệ thống nối đất bằng cáp đồng trần D50.

Hệ thống nối đất được bố trí và tính toán đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ở mọi chế độ làm việc. Điện trở nối đất của hệ thống phải đảm bảo đạt giá trị R ≤ 10 tại bất kỳ thời điểm nào trong năm.

  • Hệ thống PCCC: Lắp đặt hệ thống đường ống cứu hỏa cung cấp đủ lượng nước, đủ áp lực cho hệ thống chữa cháy phun nước và các họng cứu hỏa.

Hệ thống đường ống được lắp chìm ngầm. Các ống được nối với nhau bằng phương pháp hàn và mặt bích. Lắp đặt các hộp chữa cháy tại các cửa ra vào các khu làm việc.

Mẫu dự an nông nghiệp công nghệ cao, Trình tự đầu tư dự an nông nghiệp

Xin dự an nông nghiệp, Thuyết minh dự an trồng cây ăn quả

    1. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ nông nghiệp CNC
    2. Quy trình trồng 50 ha sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao
      1. Công nghệ trồng rau trong nhà màng dự án trồng 5ha
  • Chuẩn bị giá thể: Giá thể trộn đều hỗn hợp và đóng vào các khay bầu to có kích thức lỗ to hơn (hoảng 250 lỗ) để chuyển bầu cho cây rau giống.
  • Trồng cây: Dùng ngón tay ấn nhẹ vào đáy bầu trên khay nhỏ để lấy ra bầu cây nguyên vẹn không bị vỡ bầu, đứt rễ rồi đem trồng vào khay bầu lớn. Bằng cách này, có thể rút ngắn được thời gian chăm sóc từ 5 đến 7 ngày do không mất thời gian cây bén rễ như phương pháp gieo hạt, nhổ cây và trồng lại.
  • Chăm sóc: Dùng phân vi sinh để bón cho cây, sử dụng các hệ thống lưới xoay hoặc tưới bằng bình bơm để giữ ẩm cho cây. Dùng nilon phủ đất (nếu trồng trong nhà lưới). Nếu có sâu bệnh nên dùng các chế phẩm sinh học và phi hóa học để phòng trừ. Nếu có sử dụng nhà lưới thì hầu như không cần dùng đến các loại thuốc hóa học. Trường hợp có nhiều rệp và bọ nhảy gây hại trên lá thì có thể dùng các bẩy dính màu để thu hút và tiêu diệt chúng rất có hiệu quả.

        1. Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sau thu hoạch rau hữu cơ ứng dụng trong dự án
        2. Công nghệ chế biến rau, quả của dự án
        3. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch
        4. Một số mô tả xây dựng công trình trong dự án
    1. Phân tích các công nghệ cao ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp trong dự án và hiệu quả đem lại so với phương pháp ứng dụng công nghệ cũ

Công ty TNHH 

STT

Công nghệ ứng dụng

Hiệu quả kinh tế

1

Công nghệ sinh học- Công nghệ nhà kính

       Khắc phục được tính mùa vụ, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết khí hậu, hạ giá thành , nâng cao chất lượng

2

Công nghệ tưới nước phun mưa Isarel

       Đặc tính nổi bật của hệ thống tưới nước Israel là vô cùng tiết kiệm nước. Hệ thống bao gồm bộ lọc tạp chất hoặc xử lý chất thải và bộ phận phân bón đi kèm. Hệ thống tưới nhỏ giọt này còn kiêm luôn nhiệm vụ bón phân cho vùng nguyên liệu trồng: chanh không hạt, thanh long, mãng cầu xiêm,…

ü  Nước được cây trồng hấp thụ tối đa

ü  Điện năng tiêu tốn ít nhất

ü  Bảo trì hệ thống thấp nhất

ü  Hiệu quả sự dụng phân bón cao nhất

ü  Giảm thiểu nước đọng tại thân lá, hay xung quanh, tránh tạo môi trường ẩm ướt cho sâu bệnh phát triển

ü  Cải thiện năng suất và sản lượng tốt hơn

3

Chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất lương thực là chủ yếu sang phát triển nền nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi thế của từng vùng

    Thực hiện tốt công tác sâu bệnh, sản lượng và chất lượng nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế tăng

4

Trình diễn vườn thực nghiệm nông nghiệp hiện đại hóa

   Vườn ươm xí nghiệp chuyển hóa thành quả nghiên cứu khoa học công nghệ thành sức sản xuất

   Thu hút một khối lượng sức lao động lớn của nông thôn, làm cho nông thôn được thành thị hóa

5

Cụ thể khóa khâu làm đất bằng máy kéo

   Đạt tỷ lệ tiết kiệm thời gian và công sức 90% đến 95%

Phun thuốc phòng chống dịch bệnh bằng máy có động cơ

    Đạt tỷ lệ hiệu quả nhanh chóng lên đến 40% đến 80%

6

Sử dụng công cụ gieo

     Tiết kiệm được 60% chi phí giống, giảm 50% công lao động trở lên.

7

Sản xuất theo tiêu chuẩn USDA Organic

      Sản xuất theo công nghệ USDA có hiệu quả kinh tế cao hơn ít nhất 30% so với sản phẩm được sản xuất ra với công nghệ hiện đang sử dụng, sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trưởng

     Thu hút được các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo lĩnh vực này

8

Công nghệ lai tạo giống

      Hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng chống chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh sự phát triển về mặt năng suất và chất lượng cây trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng dụng cao trong nông nghiệp

9

Công nghệ nhà màng

       Với ưu thế nhà màng (nhà kính) giúp che mưa, nhà giúp ngăn ngừa sâu bệnh, giúp chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra điều kiện sống tối ưu cho cây trồng để đạt được năng suất và chất lượng tối ưu. Đồng thời nhà màng có thể trồng được tất cả các loại rau, quả quanh năm, đặc biệt các loại rau khó trồng ngoài trời mùa mưa và hạn chế sâu bệnh,… Chính vì vậy việc lựa còn công nghệ nhà màng, nhà lưới là rất phù hợp với điều kiện canh tác nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao.

10

Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật In vitro trong trồng nấm

        Công nghệ nuôi cấy mô được hơn 600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu cây giống sạch bệnh. Thị trường cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và tốc độ tăng trưởng khoảng 15%/năm.

Sản xuất chuẩn xác lượng cây giống chất lượng cao hoặc chọn lựa các đặc tính mong muốn khác.

Tạo được số lượng lớn cây giống tương đồng kích thước và đều có những tính trạng vượt trội (khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, chống sâu bệnh cao, rút ngắn thời lượng hoàn thiện của cây, năng suất cao,…).

11

Đưa máy móc thiết bị hiện đại công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

       Tránh được việc sản xuất phân tán, quy mô nhỏ, chia thành nhiều mảnh, khó tích tụ ruộng đất để sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao sẽ thay đổi bức tranh nông nghiệp lạc hậu và lối tư duy cũ.

   Nông nghiệp được định hướng phát triển một cách bền vững giảm công sức lao động, tiết kiệm nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, mang lại lợi nhuận cao thêm từ 2,5-5 triệu đồng/ha.

* Ưu Điểm khi sử dụng thiết bị công nghệ cao về dự án

            - Không phát tán bụi

            - Tiết kiệm điện năng

            - Giảm nhân công lao động

            - Khai thác tối ưu công suất thiết bị

            - Chất lượng sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn xuất khẩu

            - Kiểm soát được nhiệt độ, hạn chế cháy nổ

            - Đầu ra màu sắc luôn tươi mới gần như nguyên bản

Lập dự an trồng cây ăn quảMẫu dự an đầu tư nông nghiệpDự án trồng hoa công nghệ caoTrang trại nông nghiệp công nghệ cao

Chương V: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH

 

  1. Sơ đồ tổ chức công ty

- Mô hình tổ chức 

  1. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành

 

Áp dụng chương trình quản lý “Hệ thống quản lý trang trại nông nghiệp công nghệ cao” nhằm thu thập thông tin thực một cách tự động và cung cấp một báo cáo phân tích tổng hợp bao gồm toàn bộ các yếu tố khác nhau mà người quản lý nông nghiệp phải biết về kỹ thuật như: khả năng chống sâu bệnh, dinh dưỡng và các thông tin khác.

Tập huấn đội ngũ lao động tại chỗ chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật viên nông nghiệp giỏi, các chuyên gia về cây cây ăn trái cho các trang trại.

Trách nhiệm của Công ty:

  • Ban hành quy trình kỹ thuật chăm sóc cây ăn trái và rau, nấm. Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho các cán bộ của trang trại.
  • Tổ chức và quản lý công tác xây dựng cơ bản của các trang trại theo kế hoạch và khối lượng hàng năm, bảo đảm công tác trồng vùng nguyên liệu, chăm sóc cây ăn trái theo đúng quy trình kỹ thuật,  kiểm kê chính xác số lượng và chất lượng cây ăn trái cơ bản vào cuối năm.

Trách nhiệm của trang trại:

  • Quản lý toàn diện các mặt về nhân sự, cơ sở vật chất trang trại, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Quản lý hồ sơ về cây ăn trái và các loại rau nấm hữu cơ gồm: Cơ cấu cây ăn trái, cơ cấu chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh của rau và nấm,  hồ sơ về bệnh và điều trị.
  • Bố trí nhân sự đúng chuyên môn, từng hạng mục trồng trọt phải được vận hành một cách thuần thục giữa các công đoạn với nhau.
  • Tổ chức kiểm tra nghiệm thu về số lượng, chất lượng công việc thực hiện của các đội thuộc trang trại hàng tháng, hàng quý và cuối năm.
  • Sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác trồng, chăm sóc và quản lý cây ăn trái hàng năm của trang trại.

Tập huấn đội ngũ lao động tại chỗ chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật viên giỏi, các chuyên gia về dinh dưỡng cây trồng.

    1. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động
    1. Phương án thi công xây dựng

Tiến độ thực hiện: Tổng thời gian thực hiện đầu tư xây dựng 24 tháng kể từ ngày có quyết định chủ trương đầu tư.

    1. Giải pháp thi công xây dựng
  • Có hai phương án thi công chính thường được áp dụng trong xây dựng các công trình đó là thi công đồng thời và thi công cuốn chiếu. Thi công đồng thời nghĩa là toàn bộ các hạng mục đều được triển khai cùng một lúc, thi công cuốn chiếu nghĩa là thi công tuần tự các hạng mục theo tiến độ.
  • Khu vực xây dựng dự án có một diện tích rộng, hơn nữa các hạng mục và tổ hợp hạng mục có những khoảng cách tương đối lớn mặt bằng thi công tương đối rộng nên báo cáo đề xuất sử dụng phương án thi công đồng thời đối với dự án.
  • Việc triển khai cùng lúc các hạng mục xây dựng, lắp đặt sẽ đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, giảm chi phí quản lý, giám sát công trường, các chi phí khác, sớm đưa công trình vào trồng trọt và sử dụng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Do tính chất và qui mô của dự án Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Thuận Bình rất lớn nên sẽ không có một giải pháp cố định cho toàn bộ công trình mà sử dụng giải pháp kết hợp để triển khai trên công trường.
  •   Giải pháp thi công chung gồm:
  • Thi công lắp ráp: sử dụng cho các hạng mục trên cao.
  • Thi công toàn khối: cho các hạng mục móng, bể chứa nước, công trình ngầm. 
  • Thi công thủ công: cho các hạng mục cổng, tường rào, sân bãi.
  • Trồng cây và rau nấm ứng dụng quy trình nông nghiệp công nghệ cao: được thực hiện ngay khi có quyết định chủ trương đầu tư.

XEM THÊM: MẪU BÁO CÁO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


Tin tức liên quan

Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp
Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp

1958 Lượt xem

Đây là dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp nên vấn đề công nghệ sản xuất, vận hành thuộc về các dự án đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp sẽ đầu tư vào dự án và theo quy định của Luậ

Dự án đầu tư khu chung cư nhà ở xã hội theo hướng tư nhân hóa
Dự án đầu tư khu chung cư nhà ở xã hội theo hướng tư nhân hóa

906 Lượt xem

Dự án đầu tư khu chung cư nhà ở xã hội theo hướng tư nhân hóa

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Cơ sở chế biến bột cá – Bình Thuận
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Cơ sở chế biến bột cá – Bình Thuận

663 Lượt xem

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (gpmt) Cơ sở chế biến bột cá – Bình Thuận. Sản phẩm của quá trình chế biến thủy sản của cơ sở là bột cá thành phẩm với quy mô công suất 2.300 tấn sản phẩm bột cá/năm

Dự án đầu tư điều chỉnh nâng công suất khai thác chế biến đá xây dựng 300.000 m3/ năm
Dự án đầu tư điều chỉnh nâng công suất khai thác chế biến đá xây dựng 300.000 m3/ năm

709 Lượt xem

Dự án đầu tư điều chỉnh nâng công suất khai thác – chế biến đá xây dựng từ 220.000 m3/năm lên 300.000 m3/nă(đá nguyên khi) tại mỏ đá Đông suối Sông Rinh, tnh Bình Phước.

Báo cáo ĐTM dự an chăn nuôi gà thịt công nghệ cao
Báo cáo ĐTM dự an chăn nuôi gà thịt công nghệ cao

1378 Lượt xem

Đầu tư dự án chăn nuôi gà thịt quy mô 2.500.000 con/nămDự án đầu tư trại chăn nuôi gà công nghệ cao và tiến hành trồng các giống cây trồng mang lại hiện quả kinh tế (trồng hoa, cây cảnh) cho người lao động, giải quyết việc làm cho ngươi lao động, tăng thu ngân sách, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Xây dựng hệ thống công nghệ nuôi cá sông trong ao 
Xây dựng hệ thống công nghệ nuôi cá sông trong ao 

1350 Lượt xem

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ nuôi cá sông trong ao cách nuôi này giúp tăng năng suất cá, bảo vệ môi trường, hạn chế dịch bệnh và tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả cao cho người nuôi. 


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng