Trồng rừng lấy gỗ và xin chứng chỉ cacbon

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ DỰ ÁN TRỒNG RỪNG

(Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu  ngày tháng năm 2024)

  1. NHÀ ĐẦU  /HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU 
    1. Nhà đầu tư:

Tên doanh nghiệp/tổ chức     : Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư và Quản lý tài sản Hoàng Kim Phát.

 số doanh nghiệp : 0315297227 do Sở kế hoạch  Đầu  thành phố Hồ Chí Minh cấp đăng  lần đầu ngày 27/09/2018-Đăng  thay đổi lần thứ 3 ngày 28/03/2024.mail : diepkhoa2015@gmail.com.

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên   : Diệp Đăng Khoa   Chức danh: Giám đốc

Sinh ngày: 03/10/1984        ;    Giới tính: Nam ; Quốc tịch: Việt Nam CCCDD số: 064084000077 ; Ngày cấp: 20/D12/2021

Nơi cấp    : Cục cảnh sát QLHC về TTXH

Địa chỉ thường trú : 199/16 đường 3/2 phường 11, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chỗ  hiện tại : 449/1  Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Điện thoại : 0908899080 ; Email: diepkhoa2015@gmail.com

    1. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư (nếu có): Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.

Đề nghị thực hiện dự án đầu  với các nội dung như sau:

  1. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG LẤY GỖ VÀ XIN CẤP CHỨNG CHỈ CACBON 
    1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, mục tiêu, quy mô, vốn, phương án huy động vốn
      1. Tên dự án: Vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu kết hợp du lịch sinh thái”
      2. Địa điểm thực hiện dự án:  Đồng Sơn, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
      3. Mục tiêu dự án:

STT

Mục tiêu hoạt động

Tên ngành

(Ghi tên ngành cấp 4 theo VSIC)

Mã ngành theo VSIC (Mã ngành cấp 4)

 ngành CPC (*) (đối với các ngành nghề  mã CPC, nếu có)

1

Trồng gỗ nguyên liệu (tre và các loại gỗ địa phương)

Rừng trồng mới họ tre: gồm tre, nứa, trúc, giang, vầu,..

0210210

Rừng mới trồng cây lâm nghiệp khác

0210310

Dịch vụ bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ nguyên liệu: bán buôn tre, lứa, cọc tre, phên lứa,…. Bán buôn gỗ  cây gỗ ván ép, gỗ nguyên liệu

46631

2

Trồng các loại cây dược liệu

Trồng cây gia vị lâu năm

01281

Trồng cây dược liệu, hương liệu lâu năm: Nhóm này gồm: Trồng cây lâu năm để làm thuốc và sản xuất hương liệu: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm hoặc làm thuốc chữa bệnh không qua chế biến (thuốc nam, thuốc bắc) như: hoa nhài, hồi, ý dĩ, tam thất, sâm, sa nhân,…

01282

Dịch vụ bán buôn hàng nông lâm sản nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa)

46209

3

Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ, sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện

Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ

16291

Sản xuất sản phẩm từ lâm sản (trừ gỗ), cói và vật liệu tết bện

16292

Dịch vụ bán buôn tre, nứa, gỗ cây  gỗ chế biến

46631

4

Sản xuất

rượu ống tre

Chưng, tinh cất  pha chế các loại rượu mạnh

11010

5

Hoạt động nghĩ dưỡng

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày, nhà khách, nhà nghĩ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày

5510

55103

Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động, Dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động khác

5610

56109

Dịch vụ phục vụ đồ uống, Dịch vụ phục vụ đồ uống khác.

5630

56309

6

Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

Dịch vụ lưu trú khác chưa được phân vào đâu

55909

7

Hoạt động vui chơi giải trí

Hoạt động của các công viên vui chơi và công viên theo chủ đề

9321

93210

Hoạt động của các hiệp hội, Hoạt động dịch vụ phục vụ hôn lễ, Hoạt động dịch vụ phục vụ  nhân khác còn lại chưa được phân vào đâu

9633

96330, 96390

      1. Quy  đầu 

Miêu tả quy  bằng các tiêu chí:

- Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 33,7ha

- Diện tích đất phù hợp quy hoạch: 33,7ha.

  • Công suất, sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Khu vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu (giống tre Mạnh Tông Myanmar và trồng dưới tán rừng cây dược liệu). Đầu tư các hạng mục hồ trữ nước kết hợp hồ cảnh quan, nhà kho xưởng để phục phục cho hoạt động của vườn ươm và cho toàn bộ dự án giai đoạn sau. Nhà xưởng sản xuất thủ công mỹ nghệ và rượu ống tre. Đầu  bổ sung hạng mục du lịch sinh thái kết hợp nông lâm nghiệp bền vững. Khu du lịch sinh thái đảm bảo phục vụ khoảng: 500 lượt khách không lưu trú/ngày, 100 lượt khách lưu trú/ngày. Đầu  hạng mục phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái: nhà tiếp đón du khách, nhà hàng, nhà nghỉ lưu trú khách du lịch được xây dựng từ nguyên liệu tre từ vườn ươm sau thu hoạch ở giai đoạn 1 nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư và tăng tính cạnh tranh, đầu tư sân vườn cây xanh,… Kết nối giao thông an toàn  thuận tiện cho hoạt động của vườn ươm vân chuyển nguyên vật liệu và cho du khách di chuyển bằng xe điện dọc theo khu vực hai bên đường nội bộ di chuyển bên trong dự án.
  • Dự án không thuộc khu vực hạn chế phát triển  không thuộc nội đô lịch sử.
      1. Vốn đầu   phương án huy động vốn

Tổng vốn đầu  cả 2 giai đoạn Dự án là: 75.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Bảy mươi lăm tỷ đồng), tương đương 3.003.604 USD (Bằng chữ: Ba triệu, không trăm lẻ ba nghìn, sáu trăm lẻ bốn đô la Mỹ). Tỷ giá ngoại tệ USD là 24.970 VNĐ/USD của ngân hàng Vietcombank ngày 02/04/2024, trong đó:

    • Giai đoạn 1 (Vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu):

+ Tổng vốn đầu  giai đoạn 1: 20.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi tỷ đồng),

tương đương 800.961 USD (Bằng chữ: Tám trăm nghìn, chín trăm sáu mươi mốt đô la Mỹ).

Nguồn vốn đầu  giai đoạn 1 gồm các thành phần như sau:

+ Vốn cố định: 19.000.000.000 (Bằng chữ: Mười chín tỷ đồng), tương đương 760.913 USD (Bằng chữ: Bảy trăm sáu mươi nghìn, chín trăm mười ba đô la Mỹ).

+ Vốn lưu động: 1.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ đồng), tương đương 40.048 USD (Bằng chữ: Bốn mươi nghìn, không trăm bốn mươi tám đô la Mỹ).

+ Vốn góp của nhà đầu tư: Vốn tự  (30%): 6.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Sáu tỷ đồng), tương đương 240.288 USD (Bằng chữ: Hai trăm bốn mươi nghìn, hai trăm tám mươi tám đô la Mỹ).

+ Vốn huy động (70%): 14.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười bốn tỷ đồng). tương đương 560.673USD (Bằng chữ: Năm trăm sáu mươi nghìn, sáu trăm bảy mươi ba đô la Mỹ).

+Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: giá trị cấp tín dụng 14.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười bốn tỷ đồng). tương đương 560.673USD (Bằng chữ: Năm trăm sáu mươi nghìn, sáu trăm bảy mươi ba đô la Mỹ).

    • Giai đoạn 2 (Đầu  bổ sung hạng mục khu du lịch sinh thái)

+ Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2: 55.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm mươi lăm tỷ đồng ), tương đương 2.202.643 USD (Bằng chữ:Hai triệu, hai trăm lẻ hai nghìn, sáu trăm bốn mươi ba đô la Mỹ), trong đó:

Nguồn vốn đầu  giai đoạn 2 gồm các thành phần như sau:

+ Vốn cố định: 54.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm mươi bốn tỷ đồng ), tương đương

2.162.595 USD (Bằng chữ: Hai triệu, một trăm sáu mươi hai nghìn, năm trăm chín mươi lăm đô la Mỹ).

+ Vốn lưu động: 1.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ đồng), tương đương 40.048 USD (Bằng chữ: Bốn mươi nghìn, không trăm bốn mươi tám đô la Mỹ).

+ Vốn góp của nhà đầu tư: Vốn tự có (30%): 16.500.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười sáu tỷ, năm trăm triệu đồng), tương đương 660.793 USD (Bằng chữ: Sáu trăm sáu mươi nghìn, bảy trăm chín mươi ba đô la Mỹ).

+ Vốn huy động (70%): 38,500.000.000 đồng. (Bằng chữ: Ba mươi tám tỷ, năm trăm triệu đồng), tương đương 1.541.850 USD (Bằng chữ: Một triệu, năm trăm bốn mươi mốt nghìn, tám trăm năm mươi đô la Mỹ).

+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: giá trị cấp tín dụng 38,500.000.000 đồng. (Bằng chữ: Ba mươi tám tỷ, năm trăm triệu đồng), tương đương 1.541.850 USD (Bằng chữ: Một triệu, năm trăm bốn mươi mốt nghìn, tám trăm năm mươi đô la Mỹ).

+ Vốn huy động từ cổ đông, thành viên, từ các chủ thể khác: Không có

+ Vốn huy động từ các nguồn khác (ghi  nguồn): Không 

  • Lợi nhuận để lại của nhà đầu  để tái đầu tư: Không 
      1. Nguồn vốn đầu tư:
  1. Vốn góp để thực hiện dự án:

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp

Tỷ lệ (%)

Phương thức góp vốn (*)

Tiến độ góp vốn

Giai đoạn

VNĐ

Tương đương USD

1

Công ty TNHH

 vấn Đầu tư và Quản lý tài sản Hoàng Kim Phát

6.000.000.000

240.288

30% của Tổng mức đầu tư giai đoạn 1

Tiền mặt

Đã góp

Giai đoạn 1

2

16.500.000.000

660.793

30% của Tổng mức đầu tư giai đoạn 2

Tiền mặt

Quý I/2029

Giai đoạn 2

  1. Vốn huy động:
  • Giai đoạn 1:

+ Vốn huy động (70%): 14.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười bốn tỷ đồng). tương đương 560.673USD (Bằng chữ: Năm trăm sáu mươi nghìn, sáu trăm bảy mươi ba đô la Mỹ).

  • Giai đoạn 2:

+ Vốn huy động (70%): 38,500.000.000 đồng. (Bằng chữ: Ba mươi tám tỷ, năm trăm triệu đồng), tương đương 1.541.850 USD (Bằng chữ: Một triệu, năm trăm bốn mươi mốt nghìn, tám trăm năm mươi đô la Mỹ).

  • Phương án huy động giai đoạn 1: Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: giá trị cấp tín dụng 14.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười bốn tỷ đồng), tương đương 560.673USD (Bằng chữ: Năm trăm sáu mươi nghìn, sáu trăm bảy mươi ba đô la Mỹ).

- Phương án huy động giai đoạn 2: Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: giá trị cấp tín dụng 38,500.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba mươi tám tỷ, năm trăm triệu đồng), tương đương 1.541.850 USD (Bằng chữ: Một triệu, năm trăm bốn mươi mốt nghìn, tám trăm năm mươi đô la Mỹ).

- Tiến độ dự kiến

STT

Hạng mục

Tổng số

Năm 2024-2025

QII/2024

QIII/2024

QIV/2024

QI/2025

1

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

1,425,208

142,521

142,521

142,521

142,521

2

Chi phí xây dựng

55,222,550

5,522,255

5,522,255

5,522,255

5,522,255

3

Chi phí thiết bị

6,259,000

625,900

625,900

625,900

625,900

4

Chi phí quản  dự án

566,295

56,629

56,629

56,629

56,629

5

Chi phí khác

6,336,144

633,614

633,614

633,614

633,614

6

Dự phòng phí

3,190,460

319,046

319,046

319,046

319,046

*

Tổng cộng nguồn vốn cần huy động theo tiến độ

72,999,657

7,299,966

7,299,966

7,299,966

7,299,966

*

Tổng cộng nguồn vốn

74,404,900

7,440,490

7,581,014

7,721,539

7,862,063

Tổng cộng nguồn vốn theo các năm

15,021,504

15,583,602

STT

Hạng mục

Tổng số

Năm 2029

QI/2029

QII/2029

QIII/2029

QIV/2029

1

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

1,425,208

213,781

213,781

213,781

213,781

2

Chi phí xây dựng

55,222,550

8,283,383

8,283,383

8,283,383

8,283,383

3

Chi phí thiết bị

6,259,000

938,850

938,850

938,850

938,850

4

Chi phí quản  dự án

566,295

84,944

84,944

84,944

84,944

5

Chi phí khác

6,336,144

950,422

950,422

950,422

950,422

6

Dự phòng phí

3,190,460

478,569

478,569

478,569

478,569

*

Tổng cộng nguồn vốn cần huy động theo tiến độ

72,999,657

10,949,948

10,949,948

10,949,948

10,949,948

*

Tổng cộng nguồn vốn

74,404,900

11,160,735

11,160,735

11,160,735

11,160,735

Tổng cộng nguồn vốn theo các năm

22,321,470

22,321,470

Vốn tự  30%  vốn vay 70% từ các tổ chức tín dụng sẽ giải ngân cùng thời điểm vào giai đoạn 1  giai đoạn 2, bắt đầu từ Quý II của năm 2024 đến hết Quý I năm 2025 của giai đoạn 1  bắt đầu từ Quý I của năm 2029 đến hết Quý IV năm 2029 của giai đoạn 2.

    1. Thời hạn hoạt động của dự án trồng rừng lấy gỗ và xin cấp chứng chỉ cacbon

Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm từ ngày các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chấp thuận chủ trương đầu tư và thời hạn này có thể được kéo dài thêm một khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của chủ đầu tư và được sự phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền.

    1. Tiến độ thực hiện dự án
  1. Tiến độ góp vốn  huy động các nguồn vốn:
  • Tiến độ góp vốn:

+ Giai đoạn 1: Quý II/2024 đã góp đủ 100%.

+ Giai đoạn 2: Quý I/2029 sẽ góp đủ 100%.

  • Tiến độ huy động vốn:

+ Giai đoạn 1: từ tổ chức tín dụng Quý II/2024-Quý I/2025.

+ Giai đoạn 2: từ tổ chức tín dụng Quý I/2029-Quý IV/2029.

  1. Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu 

Tiến độ thực hiện chia làm 2 giai đoạn triển khai đầu tư :

+ Giai đoạn 1: Phát triển khu vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu : 1,5 năm

+ Giai đoạn 2 : Bổ sung hạng mục du lịch sinh thái, kết hợp vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu : 4,5 năm

Stt

Nội dung công việc

Thời gian

1

Hoàn thiện các thủ tục pháp  của dự án

Quý II/2024 - Quý II/2025

2

Giai đoạn thực hiện xây dựng

Quý II/2025, Quý I/2030

2.1.

Giai đoạn 1: Xây dựng khu vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu

Quý II/2025-Quý III/2025

2.2.

Giai đoạn 2: Bổ sung xây dựng công trình phục vụ du lịch sinh thái

Quý I/2029-Quý I/2030

3

Giai đoạn đưa dự án vào khai thác, sử dụng

Quý III/2025, Quý I/2030

3.1.

Giai đoạn 1: Đưa vườn ươm cây giống vào hoạt động

Quý III/2025

3.2.

Giai đoạn 2: Đưa thêm hạng mục du lịch sinh thái vào khai thác sử dụng (Vừa hoạt động du lịch sinh thái kết hợp phát triển vườn ươm cây gỗ nguyên liệu,

dược liệu)

Quý I/2030

  1. Tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động hoặc khai thác vận hành: Tiến độ xây dựng cơ bản giai đoạn 1 từ Quý II/2025 – Quý III/2025. Tiến độ bổ sung xây dựng công trình phục vụ du lịch sinh thái Quý I/2029-Quý I/2030. Đưa công trình vào khai thác sử dụng từ Quý III/2025, Quý I/2030.
  2.  bộ phương án phân kỳ đầu  hoặc phân chia dự án thành phần:
  • Giai đoạn 1: (Quý II/2025-Quý III/2025) Xây dựng khu vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu, cụ thể các hạng mục: trạm bơm nước, trạm biến áp và máy phát điện, nhà quản lý điều hành, nhà ăn, nhà xưởng sản xuất, nhà kho, vườn ươm, khu tâm linh, lối đi đường dạo, sân vườn cây xanh, khu trồng tre  trồng dược liệu dưới tán rừng, hồ trữ nước  giao thông nội bộ.
  • Giai đoạn 2: (Quý I/2029-Quý I/2030) Bổ sung xây dựng công trình phục vụ du lịch sinh thái, cụ thể các hạng mục: bãi đậu xe khách, nhà tiếp đón, nhà hàng, spa chăm sóc sức khỏe, nhà nghỉ lưu trú, nhà trưng bày, bán sản phẩm sản xuất.
    1. Đề xuất nhu cầu sử dụng đất
    1. Địa điểm khu đất:
  • Địa điểm khu đất: xã Đồng Sơn, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
  • Tổng diện tích khu đất: 33,7ha

- Ranh giới khu đất (theo tọa độ VN 2000): (xem chi tiết tại bản đồ hiện trạng vị trí khu đất).

  • Vị trí dự án  các mặt giáp giới như sau:

+ Phía Đông giáp đường giao thông;

+ Phía Tây giáp sông Ba Chẽ;

+ Phía Nam giáp đất trồng rừng sản xuất;

+ Phía Bắc giáp đất trồng rừng sản xuất.

    1. Hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án theo quy định của pháp luật về đất đai:

Đất hiện trạng phần lớn  đất rừng sản xuất, một phần nhỏ  đất trồng cây lâu năm  đất lúa. Ngoài ra,  một phần diện tích nhỏ  đất  nông thôn.  vậy, sau khi dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư, Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư và Quản lý tài sản Hoàng Kim Phát sẽ có phương án đền bù giải phóng mặt bằng theo đơn giá đền bù hiện hành quy định tại địa phương.

    1. Dự kiến nhu cầu sử dụng đất
  • Diện tích đất: 33,7ha
  •  cấu sử dụng đất:

- Thời hạn sử dụng: 50 năm

  • Tỷ lệ sử dụng đất của từng hạng mục công trình:

BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT

STT

LOẠI ĐẤT

DIỆN TÍCH (m2)

TỶ LỆ (%)

1

Đất xây dựng khu du lịch sinh thái

3,749

1.11%

2

Đất xây dựng nhà kho

2,244

0.67%

3

Đất cây xanh cảnh quan khu du lịch

14,906

4.43%

4

Đất giao thông nội bộ - hạ tầng kỹ thuật

11,091

3.29%

5

Đất mặt hồ trữ nước

21,222

6.30%

6

Đất trồng cây tre

283,604

84.20%

TỔNG CỘNG

336,815

100%

STT

Hạng mục công trình

Diện tích đất (m2)

Diện tích xây

dựng (m2)

Tỷ lệ chiếm đất (%)

I

Khu vườn ươm kết hợp du lịch sinh thái

22710.21

6094.6

6.74

1

Nhà bảo vệ

50

50

0.01

2

Bãi đậu xe khách

386

0.11

3

Nhà tiếp đón, nhà hàng

800

800

0.24

4

Spa, chăm sóc sức khỏe

150

150

0.04

5

Nhà nghỉ lưu trú

2212.6

2212.6

0.66

6

Nhà trưng bày, bán sản phẩm sản xuất

150

150

0.04

7

Trạm bơm nước

28

28

0.01

8

Trạm biến áp, máy phát điện

60

60

0.02

9

Nhà quản lý điều hành, nhà ăn

800

800

0.24

10

Nhà xưởng sản xuất

722

722

0.21

11

Nhà kho

722

722

0.21

12

Vườn ươm

1724

0.51

13

Khu tâm linh

400

400

0.12

14

Lối đi,đường dạo

500

0.15

15

Sân vườn, cây xanh

14005.61

4.16

II

Khu trồng tre Mạnh Tông

200157.8

59.43

III

Khu trồng các loại tre khác

50648.7

15.04

IV

Khu trồng dược liệu dưới tán rừng

31073.7

9.23

V

Hồ trữ nước, kết hợp hồ cảnh quan

21221.5

6.30

VI

Giao thông nội bộ

11002.8

3.27

TỔNG CỘNG

336814.712

6094.6

100.00

    1. Giải trình việc đáp ứng các điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đất đai: Dự án được đầu tư dưới hình thức chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư. Sau khi dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư, nhà đầu tư sẽ thực hiện thủ tục xin thuê đất, đề nghị nhà nước giao đất để triển khai thực hiện dự án.
    • Điều kiện về thực hiện dự án: Dự án Vườn ươm cây gỗ nguyên liệu, dược liệu kết hợp du lịch sinh thái được thực hiện trên quỹ đất của nhà đầu  thuê theo hình thức trả tiền sử dụng đất theo đúng quy định.
    • Điều kiện về năng lực tài chính để bảo đảm việc sử dụng đất theo tiến độ của dự án đầu tư, cụ thể là:

+ Nhà đầu   vốn thuộc sở hữu của mình để thực hiện dự án không thấp hơn 20% tổng mức đầu tư: Đính kèm giấy xác nhận số dư tài khoản ngân hàng của Công ty TNHH  vấn Đầu   Quản  tài sản Hoàng Kim Phát.

    • Điều kiện về việc sử dụng đất: Công ty không có vi phạm quy định của pháp luật về đất đai đối với trường hợp đang sử dụng đất do Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu  khác.

Chủ đầu  sẽ phối hợp với các  quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành  luật định.

    1. Dự kiến kế hoạch, tiến độ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai:

Dự kiến đến Quý II/2025 hoàn thành thủ tục thuê đất để thực hiện dự án.

    1. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:

Đất hiện trạng phần lớn  đất rừng sản xuất, một phần nhỏ  đất trồng cây lâu năm  đất lúa. Ngoài ra,  một phần diện tích nhỏ  đất  nông thôn.  vậy, sau khi dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư, Công ty TNHH  vấn Đầu   Quản  tài sản Hoàng

Kim Phát sẽ có phương án đền  giải phóng mặt bằng theo đơn giá đền  hiện hành quy định tại địa phương.

    1.  sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất (nếu có): Không 
    2. Nhu cầu về lao động: lao động trong nước, ưu tiên tuyển chọn lao động địa phương  Đồng Sơn, thành phố Hạ Long:
      • Giai đoạn xây dựng: 120 lao động
      • Giai đoạn vận hành: 100 lao động
  1. heo Nghị định 06/2022/NĐ-CP, lộ trình thực hiện giảm nhẹ phát thải KNK đến năm 2030 được chia theo 2 giai đoạn: 2021-2025 và 2026-2030. Các Bộ quản lý lĩnh vực thực hiện các biện pháp quản lý để đạt được mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK của quốc gia. Đối với các cơ sở phát thải lớn, trong giai đoạn 2021-2025 chưa bắt buộc giảm phát thải đối với các cơ sở; trong giai đoạn 2026-2030, các cơ sở phát thải lớn phải thực hiện kiểm kê KNK, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm nhẹ phát thải KNK theo hạn ngạch được phân bổ phù hợp với mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK; được phép trao đổi, mua bán hạn ngạch phát thải KNK và tín chỉ các bon trên thị trường các bon trong nước.

    Song song với lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, lộ trình phát triển và triển khai thị trường các bon trong nước cũng được đề xuất tại Điều 17 của Nghị định, cụ thể:

    Giai đoạn từ nay đến hết năm 2027: Tập trung xây dựng quy định quản lý tín chỉ các bon, hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ các bon; xây dựng quy chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ các bon; Triển khai thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các bon trong các lĩnh vực tiềm năng và hướng dẫn thực hiện cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các bon trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; Thành lập và tổ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các bon kể từ năm 2025; Triển khai các hoạt động tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức về phát triển thị trường các bon.

    Giai đoạn từ năm 2028: Tổ chức vận hành sàn giao dịch tín chỉ các bon chính thức trong năm 2028; Quy định các hoạt động kết nối, trao đổi tín chỉ các bon trong nước với thị trường các bon khu vực và thế giới.

    Xây dựng và vận hành tốt thị trường các bon giúp thúc đẩy khối doanh nghiệp thực hiện các hoạt giảm nhẹ phát thải KNK tối ưu, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, chuyển đổi mô hình kinh tế theo hướng các bon thấp nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Để hình thành và phát triển thị trường các bon tại Việt Nam, các chuyên gia thuộc dự án VN-PMR cho biết, các đơn vị quản lý nhà nước cần xây dựng, ban hành hệ thống kiểm kê KNK, hệ thống giám sát phát thải KNK và hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định từ cấp quốc gia cho đến cấp cơ sở phát thải, lộ trình giảm phát thải cho từng ngành/tiểu ngành... một cách minh bạch, đầy đủ và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Còn các doanh nghiệp, việc nắm bắt thông tin và chuẩn bị kĩ lưỡng cho việc tham gia thị trường thông qua việc nâng cao năng lực trong các hoạt động kiểm kê KNK; đo đạc, báo cáo và thẩm định các hoạt động phát thải KNK cấp ngành, cấp cơ sở; tính toán các kịch bản giảm phát thải là việc làm cấp thiết và cần có lộ trình phù hợp.

    Trên cơ sở tổng hạn ngạch phát thải KNK quốc gia, Bộ TN&MT sẽ ban hành định mức phát thải KNK trên đơn vị sản phẩm cho giai đoạn 2026-2030 và hàng năm đối với các loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh. Từ đó, và căn cứ theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, thị trường sẽ xuất hiện các bên có nhu cầu mua hạn ngạch phát thải cũng như các bên có nguồn hàng tín chỉ giảm phát thải. Theo lộ trình này, các doanh nghiệp trong danh mục cơ sở phát thải lớn cũng có quy định bắt buộc phải xây dựng kế hoạch giảm phát thải từ năm 2026 trở đi. Trong giai đoạn thí điểm, các ngành, các cơ sở phát thải lớn như thép, nhiệt điện, quản lý chất thải rắn, sản xuất xi măng sẽ được giao nhiệm vụ kiểm kê phát thải theo danh mục do Thủ tướng Chính phủ ban hành, đồng thời nâng cao năng lực, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện để tham gia thị trường thương mại khi chính thức vận hành.

    Việt Nam chuyển nhượng cho tổ chức LEAF/Emergent 5,15 triệu tín chỉ carbon rừng (5,15 triệu tấn CO₂) tại vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026, với giá tối thiểu 10 USD/tấn.

    Liên quan đến thỏa thuận chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam, ngày 2-4, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

    Hiện, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được Thủ tướng giao triển khai 2 thỏa thuận chuyển nhượng kết quả giảm phát thải. Đối với thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính (ERPA) vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Cục Lâm nghiệp cho biết theo thỏa thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO₂ giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. LEAF/Emergent sẽ thanh toán cho dịch vụ này với giá tối thiểu là 10 USD/1 tấn CO₂, với tổng giá trị là 51,5 triệu USD. Diện tích rừng thương mại dịch vụ giảm phát thải đăng ký là 4,26 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên 3,24 triệu ha và rừng trồng 1,02 triệu ha.

    Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hoàn thiện nộp hồ sơ đăng ký chí cấp tín chỉ theo tiêu chuẩn TREES. Đồng thời, đang khẩn trương tổ chức các phiên đàm phán kỹ thuật với Tổ chức Emergent để hoàn thiện đề án đàm phán, báo cáo Thủ tướng xem xét quyết định. Đối với ERPA Bắc Trung Bộ, Cục Lâm nghiệp cho biết Việt Nam hoàn thành chuyển nhượng 10,3 triệu tín chỉ carbon cho Ngân hàng Thế giới (WB) và đã tiếp nhận 51,5 triệu USD.

    Ông Trần Quang Bảo, cục trưởng Cục Lâm nghiệp, cho biết hiện đã phân bổ 80% số tiền trên cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ tham gia và trong 1 đến 2 tháng nữa sẽ phân bổ hết số tiền còn lại cho các địa phương.

    Về phân bổ lợi ích từ nguồn tiền trên, ông Bảo cho biết Chính phủ đã ban hành nghị định số 107 về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ.

    Theo đó, quỹ trung ương (quản lý, tiếp nhận nguồn tiền chi trả) chỉ được giữ lại 0,5% để điều phối thỏa thuận chung và 3% để thực hiện hoạt động đo đếm, giám sát, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật… Còn lại 96,5% được phân bổ hoàn toàn cho các địa phương.

    Trên cơ sở diện tích rừng nhận khoán, địa phương sẽ tiếp tục phân bổ số tiền trên đến người dân, cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng.

    Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành kế hoạch chia sẻ lợi ích và đang tổ chức tập huấn để phân bổ cho các địa phương được hưởng lợi từ nguồn thu này.

    Đối tượng được hưởng lợi chính là các cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số, người dân giữ rừng…

    Đối với 5,91 triệu tấn CO₂ còn dư, ông Bảo cho hay WB đã đồng ý mua bổ sung 1 triệu tấn CO₂. Lượng tín chỉ còn dư 4,91 triệu tấn, bộ đã báo cáo Thủ tướng xem xét quyết định.

    Đồng thời tiếp tục phối hợp với WB để đo đếm, xác nhận lượng tín chỉ giai đoạn 2 (2020-2022), giai đoạn 3 (2023-2024), tìm kiếm các đối tác có nhu cầu tiếp nhận để tiến hành đàm phán chuyển nhượng, đảm bảo quyền lợi của quốc gia và huy động nguồn lực bổ sung cho công tác bảo vệ và phát triển rừng vùng Bắc Trung Bộ.

    DOANH THU GỖ TRE NGUYÊN LIỆU

    Ước tính doanh thu hằng năm cho 1ha (tính từ thời điểm bắt đầu thu hoạch)

    Số lượng bụi tre/ha: 550 bụi (khoảng cách 3x6m)

    Số lượng cây tre tươi thu: 4 cây/bụi/năm

    Khối lượng bình quân (cây ~18m, cả ngọn): 78kg/cây

    Giá bán gỗ tre tươi nguyên liệu: 110.000đ/ cây (Giá khảo sát năm 2022 tính theo giá thu mua sỉ)

    Giá bán gỗ tre theo sinh khối: 1.300.000đ/ tấn (Giá mua khảo sát năm 2023, giá thu cả ngọn) .

    Doanh thu tính theo gỗ tre bán theo cây: 4 x 550 x 110.000 = 242.000.000 đồng/ha/năm.

    OANH THU TÍN DỤNG CARBON

    Sinh khối tươi thu/ha/năm: 4x550x110 = 242.000 kg/ha/năm

    Sinh khối khô (độ ẩm 50%) = 242.000 x 50% = 121.000 kg/ha/năm

    Tỷ lệ carbon chứa trong sinh khối: 50%

    Tỷ lệ khối lượng mol CO2 / Carbon: 44/12 = 3.67

    Khối lượng CO2 tính trên 1 ha/năm hấp thụ: 121 tấn x 3.67 = 444 tấn carbon/năm/ha

    Giá tín dụng carbon (ước tính): 10 $/tấn

    Chi phí thẩm định & giao dịch (tạm tính): 5%

    Doanh thu tín dụng carbon ước tính: 444 x 10 x 95% = 4218 $/ha/năm

    = 104.606.400đ/ha/năm (tỷ giá 24.8)

    Lưu ý: CO2 tính toán ở trên chỉ tính lượng Carbon bị khoá "lock" vào sinh khối thân tre, chưa bao gồm carbon hấp thụ về môi trường đất.


Đã thêm vào giỏ hàng