Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao

http://minhphuongcorp.com/san-pham-hoan-thien/mau-bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong/Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao. Dự án trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, chất lượng cho các nhà máy chế biến, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân trong việc dùng nước ép hoa quả và từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ép hoa quả nhập khẩu

Mẫu báo cáo ĐTM dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao

1.    XUẤT XỨ DỰ ÁN    1
1.1.    Thông tin chung về dự án    1
1.2.    Cơ quan, tổ chức có có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư    4
1.3.    Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.    4
2.    CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN    5
2.1.    Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM    5
2.1.1.    Luật    5
2.1.2.    Nghị định    6
2.1.3.    Thông tư    7
2.1.4.    Quyết định    8
2.1.5.    Các tiêu chuẩn, quy chuẩn    9
2.2.    Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án    10
2.3.    Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM    10
3.    TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG    10
4.    PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG    12
4.1.    Các phương pháp ĐTM    12
4.1.1.    Phương pháp đánh giá nhanh    12
4.1.2.    Phương pháp mô hình hóa    13
4.1.3.    Phương pháp ma trận môi trường    13
4.2.    Phương pháp khác    13
4.2.1.    Phương pháp khảo sát thực địa    13
4.2.2.    Phương pháp lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm    13
4.2.3.    Phương pháp thống kê    14
4.2.4.    Phương pháp so sánh    14
4.2.5.    Phương pháp kế thừa    14
5.    TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH BÁO CÁO ĐTM    15
5.1.    Thông tin về dự án:    15
5.1.1.    Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, chủ dự án    15
5.1.2.    Phạm vi, quy mô, công suất    15
5.1.3.    Công nghệ sản xuất    15
5.1.4.    Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án    16
5.2.    Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường    19
5.3.    Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án    19
5.3.1.    Giai đoạn xây dựng    19
5.3.2.    Giai đoạn vận hành    21
5.4.    Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án    23
5.4.1.    Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của giai đoạn xây dựng    23
5.4.2.    Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của giai đoạn vận hành    25
5.5.    Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án    29
5.5.1.    Chương trình quản lý môi trường    29
5.5.2.    Chương trình giám sát môi trường của Chủ dự án    29
5.5.2.1.    Giai đoạn vận hành thử nghiệm    29
5.5.2.2.    Giai đoạn vận hành thương mại    29
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN    31
1.1.    THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN    31
1.1.1    Tên dự án    31
1.1.2.    Tên chủ dự án, tiến độ thực hiện dự án    31
1.1.2.1.    Thông tin về chủ dự án    31
1.1.2.2.    Tổng mức đầu tư của dự án    31
1.1.2.3.    Tiến độ thực hiện dự án    32
1.1.3.    Vị trí địa lý    32
1.1.4.    Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án    33
1.1.4.1.    Hiện trạng sử dụng đất    34
1.1.4.2.    Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật    34
1.1.5.    Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường    46
1.1.6.    Mục tiêu, loại hình, quy mô công suất và công nghệ sản xuất cảu dự án    46
1.1.6.1.    Mục tiêu của Dự án    46
1.1.6.2.    Loại hình của Dự án    47
1.1.6.3.    Quy mô công suất của Dự án    47
1.1.6.4.    Công nghệ sản xuất của dự án    47
1.2.    CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN    48
1.3.    NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HOÁ CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN    49
1.3.1.    Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng    49
1.3.1.1.    Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong giai đoạn xây dựng    49
1.3.1.2.    Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong giai đoạn hoạt động    50
1.4.    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH    54
1.5.    BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG    58
1.6.    TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN    60
1.6.1.    Tiến độ thực hiện dự án    60
1.6.2.    Tổng vốn đầu tư    61
1.6.3.    Tổ chức quản lý và thực hiện dự án    62
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN    63
2.1.    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI    63
2.1.1.    Điều kiện về địa lý, địa chất    63
2.1.2.    Điều kiện kinh tế - xã hội    66
2.1.3.    Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực dự án    67
2.2.    HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN    70
2.2.1.    Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án    70
2.2.2.    Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường    70
2.2.3.    Hiện trạng đa dạng sinh học    70
2.3.    SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN    72
2.3.1.    Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với tình hình kinh tế - xã hội khu vực dự án    72
2.3 2. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với sức chịu tải của môi trường:72
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG    74
3.1.    ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN    74
3.1.1.    Đánh giá, dự báo các tác động    74
3.1.1.1.    Đánh giá tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái    74
3.1.1.2.    Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất    74
3.1.1.3.    Đánh giá tác động của hoạt động chuẩn bị mặt bằng    75
3.1.1.4.    Đánh giá tác động của các hoạt động thi công công trình của Dự án    85
3.1.2.    Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn xây dựng    100
3.1.2.1.    Biện pháp giảm thiểu tác động do việc chiếm dụng đất và hoạt động san lấp mặt bằng    100
3.1.2.2.    Biện pháp giảm thiểu tác động của Dự án do hoạt động xây dựng Dự án ..........................................................................................................103
3.2.    ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH
...........................................................................................109
3.2.1.    Đánh giá, dự báo các tác động    109
3.2.1.1.    Đánh giá dự báo tác động các nguồn phát sinh chất thải    109
3.2.1.2.    Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố trong giai đoạn vận hành thử nghiệm    126
3.2.1.3.    Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải    144
3.2.2.    Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện    145
3.2.2.1.    Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động liên quan tới chất thải    145
3.2.2.2.    Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải    159
3.3.    TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG    163
3.3.1.    Danh mục công trình, biện pháp BVMT của Dự án    163
3.3.2.    Kế hoạch lắp đặt các công trình BVMT    164
3.3.3.    Kế hoạch tổ chức thực hiện các công trình BVMT khác    165
3.3.4.    Dự toán kinh phí đối với các công trình bảo vệ môi trường    165
3.3.5.    Hệ thống bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường    166
3.4.    NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QẢU ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO    167
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG    168
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 169
5.1.    CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG    169
5.2.    CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN    176
5.3.    CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN    176
5.3.1.    Chương trình giám sát trong giai đoạn xây dựng:    176
5.3.2.    Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành thử nghiệm    177
5.3.3.    Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành thương mại    178
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT    180
1.    Kết luận    180
2.    Kiến nghị    180
3.    Cam kết    181

Báo cáo ĐTM dự an đường giao thông PDF Báo cáo ĐTM của dự AN Báo cáo ĐTM khu dân cư Báo cáo ĐTM khu công nghiệp Báo cáo ĐTM Khu chung cư PDF Mẫu báo cáo ĐTM Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất Báo cáo ĐTM bệnh viện Mỹ Phước pdf

Báo cáo ĐTM dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao

1.    TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH BÁO CÁO ĐTM
1.1.    Thông tin về dự án:
5.1.1.    Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, chủ dự án
-    Tên dự án: “Trồng cây ăn quả công nghệ cao”

Dự án đầu tư trồng cây ăn quả công nghệ cao
-    Địa điểm thực hiện tỉnh Kon Tum
-    Chủ dự án: Công ty TNHH 
5.1.2.    Phạm vi, quy mô, công suất
-    Phạm vi, quy mô: Dự án được thực hiện tại tiểu khu 509 và tiểu khu 510 thuộc  tỉnh Kon Tum, tổng diện tích thực hiện dự án: 526,84 ha, với tổng vốn đàu tư của dự án là 886.700.000.000 đồng (tám trăm tám mươi sáu tỷ, bảy trăm triệu đồng).
-    Quy mô của dự án:
Quỹ đất thực hiện dự án khoảng 480,29 ha bao gồm:
+ Phát triển vùng nguyên liệu gồm các loại cây ăn quả: sầu riêng, mít, ổi, cóc, xoài, vú sữa, dừa,... và cây đàn hương, sả, nghệ, gừng,... trồng xen trên diện tích 460,25 ha.
+ Các khu phụ trợ 7,29 ha gồm: Nhà văn phòng, nhà sơ chế, vườn ươm giống, kho chứa hoa quả thu hoạch, kho chứa giống, trạm điện nước, trạm cân, bãi đậu xe,...
+ Đất giao thông, đất sông, suối 12,75 ha
-    Loại hình dự án: Dự án đầu tư mới

Dự án đầu tư trồng cây ăn quả công nghệ cao

Báo cáo ĐTM của dự AN

Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao. Dự án trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, chất lượng cho các nhà máy chế biến, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân trong việc dùng nước ép hoa quả và từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ép hoa quả nhập khẩu và quy trinh thực hiện dự án dầu tư trồng cây nông nghiệp công nghệ cao, thủ tục xin cấp giấy phép môi trường để đưa dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

5.1.3. Công nghệ sản xuất

Công nghệ sản xuất của Dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao được tóm tắt lại như sau:

+ Quy trình kỹ thuật trồng cây mít:

Thiết kế vườn trống à Chọn giống à Thời vụ và mật độ trồng à Làm đất và đáo hố trống à Bón phân lót à Trồng cây à Chăm sóc à Cắt tỉa, tạo hình à Bón phân

à Phòng trừ sâu bệnh à Thu hoạch và bảo quản

+ Quy trình kỹ thuật trồng sầu riêng:

Thiết kế vườn trống à Chọn giống à Chuẩn bị đất trồng à Trồng cây à Trồng cây chắn gió à Trồng xen che phủ đất à Tỉa cành, tạo tán à Tỉa hoa, tỉa bớt trái trên cây à Tưới nước và tủ gốc à Bón phân à Xử lý ra hoa à Thụ phấn nhân tạo à Phòng trừ sâu bệnh à Thu hoạch.

+ Quy trình kỹ thuật trồng cây đàn hương:

Chọn giống à Chọn đất à Khoảng cách trồng cây gỗ đàn hương và cây chủ à

Đào hố trồng cây à Bón lót à Trồng cây ký chủ cho cây đàn hương à Chăm sóc.

+ Quy trình kỹ thuật trồng cây sả java:

Làm đất à Chọn giống à Chọn đất trồng à Bón phân à Trồng cây à Chăm sóc à Thu hoạch.

+ Quy trình kỹ thuật trồng cây nghệ:

Chọn giống à Chuẩn bị đất trồng à Tiến hành trồng nghệ à Bón phân à Tưới nước à Làm cỏ, vệ sinh môi trường à Vun gốc cho cây à Sâu bệnh hại à Thu hoạch và bảo quản nghệ.

5.1.4. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

+ Vùng nguyên liệu: gồm các loại cây ăn quả: sầu riêng, mít, sả, nghệ, đàn hương trên diện tích 460,25 ha.

Trong khu vực mặt bằng vùng trồng nguyên liệu của Dự án bố trí các trạm dành cho công nhân chăm sóc và bảo vệ cây trồng. Bên cạnh đó còn có các công trình chứa nước ngầm, hệ thống tưới nước ngầm phục vụ vùng nguyên liệu.

+ Nhà sơ chế, nhà văn phòng và các khu phụ trợ:

Bảng 0. 2. Hạng mục công trình

TT

Hạng mục

Diện tích (ha)

Mật độ xây dựng (%)

Diện tích sàn (m2)

Số tầng

1

Nhà sơ chế

0.4

40

1,600

1

2

Kho chứa hoa quả thu hoạch

0.2

60

1,200

1

3

Kho chứa giống

0.5

60

3,000

1

4

Nhà để máy nông nghiệp

0.5

40

2,000

1

5

Nhà ăn

0.11

25

275

1

6

Nhà thay đồ và vệ sinh

0.04

25

100

1

7

Nhà văn phòng hỗn hợp

0.4

25

1,000

1

8

Khu dịch vụ & thể thao giải trí

0.2

9

Cầu cân

0.08

10

Bãi đỗ xe

0.1

11

Gara sửa xe

0.1

10

100

12

Đường nội bộ

3.51

13

Trạm xử lý nước thải

0.4

14

Trạm điện

0.01

15

Hàng rào, nhà bảo vệ

0.1

16

Hệ thống cấp nước

0.04

17

Nhà giới thiệu sản phẩm

0.15

30

450

1

TỔNG CỘNG

6.84

Các hạng mục phụ trợ được thiết kế với chức năng chính là trung tâm xử lý nước uống, trung tâm xử lý nước thải.

+ Khu xử lý nước:

Theo tính toán, công suất tiêu thụ nước cho nhà máy chế chiến xấp xỉ 300 m3/ngày đêm. Nước sạch sẽ sử dụng cho các mục đích sau đây:

  • Nước phục phụ Nhà sơ chế
  • Nước phục vụ cứu hoả
  • Nước phục vụ vệ sinh và các công trình phụ trợ và khu văn phòng điều hành
  • Nước phục vụ các công việc cần thiết khác

Phương án xử lý nước để cấp nước cho Khu vực nhà máy chế biến và xử lý nguồn nước mặt trong phạm vi dự án. Nước sau khi qua xử lý được chứa trong bể chứa sẽ cấp nước tới các khu vực tiêu thụ qua hệ thống hạ tầng đường ống cấp nước bằng ống chịu áp lực cao HDPE.

Các công trình xây dựng trong hạng mục khu xử lý nước bao gồm:

Bảng 0. 3. Công trình khu xử lý nước thải

STT

Các công trình

Kết cấu chính

1

Trạm bơm nổi trên hồ

Khung thép, Mái thép

2

Đường ống dẫn nước từ trạm bơm nổi tới Trung tâm xử lý nước

ống HDPE

3

Trung tâm xử lý nước chính

Bê tông cốt thép

4

Các bể chứa nước 40m3

Kết cấu thép

5

Hệ thống bơm cấp nước

Kết cấu thép

+ Trung tâm xử lý nước thải:

Nguồn nước thải phải được xử lý chủ yếu xuất phát từ nhà máy chế biến. Tại đây hoa quả được tập kết, phân loại, sơ chế, chế biến, đóng gói và bảo quản. Các phế thải của sản phẩm sau khi thu hoạch trong quá trình phân loại cũng được thu gom và đưa về khu tách phế thải. Nước thải còn lại từ khu tách thải, qua trạm bơm tăng áp và dẫn theo đường ống thoát nước thải áp lực cao HDPE dẫn về trung tâm xử lý nước thải. Tại đây, nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn an toàn môi trường trước khi thải ra môi trường.

Các công trình xây dựng trong hạng mục Khu Xử lý nước thải bao gồm:

Bảng 0. 4. Công trình xây dựng khu xử lý nước thải

STT

Các công trình

Diện tích (m2)

Kết cấu chính

1

Bể chứa

Khu xử lý sinh học

Khu xử lý bằng hoá chất Khu xử lý bùn thải

Khu nhà điều hành trạm xử lý

2.000

Bê tông cốt thép Khung thép

Mái thép

+ Hoạt động của dự án:

Thuyết minh dự an trồng cây ăn quả Báo cáo ĐTM dự an đường giao thông PDF Báo cáo ĐTM của dự AN Báo cáo ĐTM khu dân cư Báo cáo ĐTM khu công nghiệp Lập dự An trồng cây ăn quả Báo cáo ĐTM Khu chung cư PDF Báo cáo ĐTM la gì

- Mục tiêu hoạt động của dự án như sau:

Khẳng định đường lối phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước qua việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương 7 khóa X và Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 về việc phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;

Thay đổi toàn diện tư duy kinh tế về sản xuất, chế biến hoa quả thủ công, manh mún như hiện nay ở Việt Nam, tạo ra một tư duy, nhận thức mới về phương thức sản xuất chế biến hoa quả theo phương pháp công nghiệp, tập trung, quy mô lớn tại tỉnh Kon Tum giàu tiềm năng phát triển của Việt Nam; góp phần vào việc nâng cao đời sống của nhân dân Kon Tum, ổn định an ninh, kinh tế chính trị, xã hội tại địa phương;

Dự án trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, chất lượng cho các nhà máy chế biến, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân trong việc dùng nước ép hoa quả và từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ép hoa quả nhập khẩu, đồng thời tiết kiệm nguồn ngoại tệ lớn nhập khẩu nước ép hoa quả và các sản phẩm từ hoa quả, cũng như góp phần cải thiện và nâng cao trí lực và thể chất cho người dân Việt Nam;

Bằng việc đưa công nghệ cao, máy móc, thiết bị, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nông nghiệp trên một quy mô lớn, các tài nguyên thiên nhiên: đất đai, nguồn nước, cũng như các lợi thế của vùng đất Kon Tum sẽ được sử dụng một cách có hiệu quả, từ đó sản xuất ra nhiều sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn, thân thiện với môi trường.

Cùng với việc khai thác thì công tác tái tạo chất lượng đất cũng như đảm bảo nguồn nước sạch luôn được chú trọng và triển khai trong quá trình thực hiện dự án nhằm bảo vệ môi trường sinh thái cũng như môi trường sống của con người.

Với lợi thế về khả năng tài chính, hàng năm dự án sẽ mang lại một nguồn thu lớn cho ngân sách Tỉnh nhà thông qua nguồn thu thuế, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động, đưa vào sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên đất tại địa phương, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và ổn định an ninh chính trị xã hội của Tỉnh Kon Tum.

- Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Qua các khảo sát thực địa tại khu vực dự án cho thấy: xung quanh khu vực dự án là khu dân cư thưa thớt, hệ sinh vật khu vực nghèo nàn, không có loài động vật, thực đặc hữu cần bảo vệ. Hệ thực vật chủ yếu là các loài cây cao su, cà phê,… Như vậy có thể nói tính nhạy cảm về sự thay đổi các thành phần môi trường tại khu vực được đánh giá ở mức độ không cao. Tuy nhiên, sự thay đổi mang tính chất tức thời tại thơi điểm nào đó vẫn ảnh hưởng ít nhiều gây ra những tác động xấu đến môi trường khu vực, do vậy vấn đề kiểm soát ô nhiễm tại khu vực dự án cần phải được quan tâm trong giai đoạn triển khai và hoạt động của dự án

Báo cáo ĐTM dự an PDF báo cáo ĐTM của dự AN Báo cáo ĐTM khu công nghiệp Báo cáo ĐTM Khu chung cư PDF Mẫu báo cáo ĐTM Mẫu báo cáo ĐTM mới nhất

1.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Các tác động chính từ hoạt động của dự án được thống kê như sau:

+ Giai đoạn xây dựng

Trồng và chăm sóc vùng nguyên liệu Xây lắp các hạng mục công trình

+ Giai đoạn vận hành

Hoạt động phương tiện giao thông Quá trình xử lý nguyên liệu

Quá sình sinh hoạt công nhân viên Hoạt động của máy phát điện dự phòng

1.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1. Giai đoạn xây dựng

  • Trồng, chăm sóc vùng nguyên liệu đối với môi trường

Thiệt hại do ô nhiễm môi trường vô cùng đa dạng và ngày càng trở nên cấp thiết. Thiệt hại về lợi ích kinh tế, sức khỏe người dân, suy giảm hệ sinh thái,.. Có rất nhiều doanh nghiệp đã vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt mà bỏ qua trách nhiệm với xã hội, thờ ơ trước sức khỏe của con người. Tất cả các hành vi đó đều vi phạm pháp luật, trái với đạo đức và đi ngược với chủ trương xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước, đi ngược với xu thế phát triển chung của thế giới.

Đánh giá tác động môi trường không chỉ thực hiện cho các dự án (hay các cơ sở chưa đi vào hoạt động) mà nó còn được thực hiện với cả các cơ sở đang hoạt động để biết được các hoạt động sản xuất kinh doanh đang và sẽ tác động tới môi trường như thế nào.

Tham gia lập, thẩm định và thực thi đánh giá tác động môi trường là tổ hợp các cá nhân, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và cộng đồng dân cư có liên quan. Trong đó, vai trò của cộng đồng trong quá trình lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường là vô cùng quan trọng.

Đối với một doanh nghiệp thì uy tín đối với cộng đồng nói chung và đối với khách hàng nói riêng là điều sống còn, nó quyết định đến việc thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Uy tín ở đây thể hiện ở lòng tin của cộng đồng đối với sản phẩm doanh nghiệp sản xuất; những lợi ích mà doanh nghiệp đó đem lại cho cuộc sống của cộng đồng. Tất cả những thứ đó tạo nên danh tiếng và thương hiệu cho một doanh nghiệp.

Các nhà hoạch định chính sách hiểu rất rõ rằng: Doanh nghiệp có thể chấp nhận những mức phạt hành chính cao nhưng doanh nghiệp lại không thể thờ ơ đứng nhìn uy tín, thương hiệu của mình trở lên xấu xí trong mắt cộng đồng.

Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh. Song mặt trái của quá trình phát triển kinh tế xã hội có thể không tạo ra hiệu ứng tức thời tới cuộc sống của chúng ta. Cùng với việc xây dựng các chương trình, dự án nhằm phát triển kinh tế xã hội, tạo ra những thúc đẩy phát triển là các tác động làm thay đổi môi trường, hệ sinh thái. Bên cạnh những thuận lợi từ những chính sách đổi mới giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh và tương đối ổn định trong thời gian qua. Định hướng phát triển nền kinh tế đa thành phần đã hậu thuẩn cho sự phát triển kinh tế tư nhân và tạo những bước đà mới cho phát triển kinh tế. Đời sống người dân qua đó được cải thiện đáng kể. Thì đã đặt một sức ép rất lớn lên môi trường và hệ sinh thái Việt Nam. Do đó việc thực hiện đánh giá tác động môi trường trở nên rất quan trọng. Tuy nhiên việc thực hiện đánh giá tác động môi trường cũng gặp phải những khó khăn nhất định được chia thành các phần nhỏ dưới đây.

  • Nguồn gốc gây ô nhiễm trong quá trình trồng và chăm sóc vùng nguyên liệu đến môi trường

Quá trình trồng và chăm sóc hoa quả đặc trưng của Dự án được thực hiện hoàn toàn không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, Chủ đầu tư vẫn chú trọng việc bảo vệ môi trường rừng và xem đó là nhiệm vụ hàng đầu của Dự án. Theo đánh giá của Chủ đầu tư, trong quá trình trồng và chăm sóc hoa quả có thể gây ra một số ảnh hưởng như sau: Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao. Dự án trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, chất lượng cho các nhà máy chế biến, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân trong việc dùng nước ép hoa quả và từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ép hoa quả nhập khẩu và quy trinh thực hiện dự án dầu tư trồng cây nông nghiệp công nghệ cao, thủ tục xin cấp giấy phép môi trường để đưa dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

  • Khi cuốc đất, đào hố, ủ phân phát dọn vệ sinh khu đất, chặt bỏ thảm cây bụi cây thấp và dây leo, vận chuyển cây giống là nguồn tạo bụi. Tuy nhiên do thi công theo phương thức thủ công, cường độ lao động thấp trên hiện trường rộng lớn lại nằm trong các khu rừng nên nguồn bụi gần như bằng không. Việc xử lý bụi do cuốc đất là không cần thiết. Khi có gió với tốc độ 2-5m/s có thể sẽ mang bụi đi xa hơn, tuy nhiên sẽ không ảnh hưởng đến các công trình dân dụng và cảnh quan khu vực.
  • Khi cuốc đất, đào hố, ủ phân, phát dọn vệ sinh rừng, chặt bỏ thảm cây bụi cây thấp và dây leo, vận chuyển cây giống là nguồn tạo tiếng ồn, tuy nhiên không đáng kể.

Đối với Dự án trồng & tiêu thụ hoa quả sử dụng hoàn toàn các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sản phẩm sau thu hoạch rất an toàn

  • Thi công xây lắp các hạng mục công trình

- Khí thải chứa bụi, SO2, CO2, NO2, THC và Pb của các phương tiện thi công cơ giới.

  • Ô nhiễm tiếng ồn gây ra do các phương tiện vận tải và thi công cơ giới
  • Bụi đất, xi măng, cát đá sinh ra trong quá trình san lấp mặt bằng, vận chuyển vật liệu, thi công lắp đặt thiết bị.

Việc xây dựng nhà xưởng sẽ có tác động đến tài nguyên môi trường đang được con người sử dụng như vấn đề cung cấp nước, giao thông vận tải trong khu vực và các tác động khác lên cuộc sống của dân cư quanh khu vực dự án.

Trong quá trình thi công xây lắp sẽ tập trung đông người và ăn ở trong điều kiện lán trại. Do vậy, các sinh hoạt hàng ngày sẽ phát sinh vấn đề chất thải, nước thải ảnh hưởng lên môi trường.

Chất thải sinh hoạt ở công trường có số người ước tính khoảng 100 người hàng ngày sẽ thải ra khoảng 50kg rác. Chúng có thành phần đa dạng và chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy. Khối lượng tuy không nhiều, song nếu không được thu gom quản lý tốt sẽ phát tán khắp khu vực, phân hủy gây ô uế. Sự ô nhiễm sẽ dẫn đến dịch bệnh, mất an toàn vệ sinh lao động và các ảnh hưởng khác đến sức khỏe con người.

Thuyết minh dự an trồng cây ăn quả Lập dự An trồng cây ăn quả Mẫu dự an nông nghiệp công nghệ cao Dự an trồng hoa công nghệ cao Dự án trồng cây xanh trong trường học Đề an trồng cây ăn quả Thuyết minh dự an nông nghiệp công nghệ cao Mẫu dự an trồng cây dược liệu

5.3.2. Giai đoạn vận hành

  • Nguồn tác động

Bảng 5. Đánh giá nguồn tác động giai đoạn vận hành

TT

Loại tác động

Nguồn phát sinh

Thành phần và tính chất của chất thải

1

Khí    thải,   bụi, mùi

  • Hoạt động của phương tiện giao thông
  • Mùi hôi từ quá trình sản xuất
  • Bụi và khí thải máy phát điện dự phòng
  • Bụi,    khí    CO,    NO2,    SO2, VOC,…
  • Vi khuẩn, khí NH3, CH4, H2S,…

2

Nước thải

  • Nước thải sinh hoạt
  • Nước thải sản xuất
  • Nước mưa chảy tràn
  • Chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, vi sinh vật, chất tẩy rửa
  • Chất hữu cơ dễ phân hủy, chất rắn lơ lửng, vi khuẩn

3

Chất thải rắn

  • Rác thải sinh hoạt
  • Rác thải công nghiệp không nguy hại

-   Thực    phẩm   dư   thừa,    giấy loại,…

  • Phụ phẩm trong quá trình xử lý nguyên liệu
  • Bao bì PE, thùng carton hư

4

Chất thải nguy hại

  • Sửa chữa, lau chùi máy móc, thiết bị
  • Chất tẩy rửa có chứa thành phần nguy hại
  • Giẻ lau, găng tay dính dầu mỡ, dầu mỡ thải, pin, ắc quy, bóng đèn hỏng
  • Bao bì mềm dính thành phần nguy hại thải,…

5

Tiếng    ồn,    độ

rung

- Phương tiện giao thông,

vận chuyển

-    Bụi,    khí    CO,    NOx,    SO2, VOC,…

- Hoạt động của máy phát điện dự phòng

- Trong các công đoạn sản

xuất

- Các thiết bị máy móc

Đối tượng chịu tác động

Bảng 6. Đối tượng chịu tác động giai đoạn vận hành

Nguồn gây tác động

Đối tượng chịu tác động

Quy mô tác động

Không gian

Thời gian

Mức độ

I. Nước thải

Nước tràn

mưa

chảy

- Hệ thống sông suối, kênh mương

Khu vực xung quanh dự án

Trong thời gian đi vào hoạt động

Nhẹ

Nước thải sinh hoạt

- Hệ thống nguồn tiếp nhận nước thải, nước dưới đất

Vừa

Nước nuôi

thải

chăn

Mạnh

II. Chất thải rắn

Rác thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi, CTNH, bùn

- Cảnh quan môi trường

Khu vực dự án

Trong thời gian đi vào hoạt động

Mạnh

- Môi trường nước mặt

- Môi trường không khí

III. Bụi, khí thải, mùi, tiếng ồn, độ rung

Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển

  • Môi trường không khí
  • Cán bộ làm việc tại nhà máy

-Người dân trên tuyên đường vận chuyển

Bán      kính khoảng 500m       từ

trung     tâm dự án

Trong thời gian đi vào hoạt động

Vừa

1.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

 5.4.1. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của giai đoạn xây dựng

+ Biện pháp xử lý quá trình chăm sóc vùng nguyên liệu

  • Nghiêm cấm việc xả các chất thải, nước thải, … và một số chất hóa học độc hại ra môi trường đất
  • Hạn chế sử dụng thuốc có tính độc cao, bón phân hóa học hợp lý
  • Xử lý chất thải rắn, lỏng, khí áp dụng công nghệ tuần hoàn kín
  • Áp dụng kỹ thuật sinh học, lợi dụng chim côn trùng diệt trừ sâu bệnh.
  • Chống ô nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng,..
  • Xây dựng, tu sửa hệ thống kênh mương, thông cống tắc thoát nước, tưới tiêu hợp lý
  • Sử dụng các kiểu gen cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tránh sự ảnh hưởng đến môi trường đất.

+ Biện pháp xử lý quá trình ô nhiễm trong giai đoạn thi công xây lắp

Biện pháp xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

  • Rác sinh hoạt: Rác cho vào bao nilon đặt trong thùng nhựa có nắp đậy kín, bố trí ở nhà ăn công trình. Nhà thầu xây dựng thuê đơn vị có chức năng thu gom rác hàng ngày và vận chuyển đến bãi chôn lấp.

Thuyết minh dự an trồng cây ăn quả Thuyết minh dự an trồng rau sạch Mẫu dự an nông nghiệp công nghệ cao

  • Rác xây dựng:

+ Đất, cát, đá, xà bần, gạch vụn được tập trung tại bãi chứa quy định trong khu đất dự án và sẽ sử dụng lại khi thi công hoàn thiện mặt sàn công trình.

+ Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng cho vào bao nilon và thùng carton đặt tại kho, rồi định kỳ bán cho Cơ sở thu mua phế liệu.

  • CTNH phát sinh được lưu giữ trong các thùng nhựa có nắp đậy kín, đối với CTNH dạng lỏng sẽ được lưu chứa trong thùng kín, đóng nắp, tất cả sẽ được đặt tại kho, mỗi loại CTNH đều đặt trên palet tránh ảnh hưởng nền đất tại khu vực. Khi kết thúc quá trình xây dựng, nhà thầu xây dựng sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đi xử lý.

Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí

  • Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi:

+ Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác.

+ Tại khu vực thi công, che chắn các khu vực phát sinh bụi, nhằm hạn chế bụi phát tán bụi vào các khu vực xung quanh dự án. Thường xuyên phun nước khu vực thi công, hạn chế bụi từ dưới đất bị gió cuốn lên và phát tán vào môi trường không khí xung quanh.

+ Bố trí hợp lý và quản lý hiệu quả kho bãi chứa vật tư.

+ Bố trí hợp lý thời gian xe vận chuyển ra vào công trường. Xe chở vật liệu xây dựng phải có tấm phủ trên thùng chứa.

+ Vệ sinh khu vực dự án sau cuối mỗi ngày làm việc.

  • Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải: Nhà thầu xây dựng cần sử dụng phương tiện vận chuyển và máy móc thi công hiện đại, vừa đảm bảo kỹ thuật thi công, vừa an toàn cho người sử dụng và bảo vệ môi trường.
  • Những ngày nắng nóng gắt, Nhà thầu xây dựng chủ động cho thi công sớm hơn vào bổi sáng và trễ hơn vào buổi trưa, bố trí lán trại tạm để công nhân nghỉ trưa, thường xuyên tưới nước trên mặt đường và trang bị bao hộ cho công nhân như quần áo, nón bảo hộ…

Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước

  • Nhà thầu xây dựng lắp đặt nhà vệ sinh di động có sẵn hầm chứa (Nhà thầu sẽ thuê khoảng 03 nhà vệ sinh di động kiểu này để phục vụ công nhân xây dựng), phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho công nhân. Nhà thầu xây dựng thuê đơn vị bơm hút hầm cầu thu gom và vận chuyển chất thải đi xử lý.
  • Nước tràn khi trộn bê tông sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước của Dự án; sau khi được lắng cặn, cát đất và các tạp chất, một phần sẽ bốc hơi hết sau cuối mỗi ngày. Nhà thầu xây dựng cần vệ sinh khu vực thi công hàng ngày, tránh trường hợp khi vệ sinh sàn nền, xe bồn và dụng cụ xây dựng, nước thải phát sinh cuốn cát, đá chảy xuống Cống thoát nước gây tắt nghẽn.

Biện pháp phòng ngừa liên quan đến tiếng ồn, độ rung và các yếu tố khác

  • Lập kế hoạch thi công, bố trí nhân lực và máy móc thi công hợp lý, hiệu quả.
  • Các máy móc thi công gây tiếng ồn lớn như máy đào, đóng cọc, đầm nền, trộn bê tông, cắt sắt thép… sẽ không hoạt động trong khoảng thời gian từ 18 giờ đến 6 giờ.
  • Tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển, đi lại được kiểm soát bằng việc không chở quá tải và hạn chế bóp còi trong khu vực dự án. Bố trí hợp lý thời gian ra vào của các phương tiện vận chuyển.
Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động

Trong quá trình thi công các công trình cũng như lắp đặt thiết bị, vận hành kiểm tra và chạy thử cần tuyệt đối chấp hành các nội quy về an toàn lao động. Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân như khẩu trang, nút bịt tai, ủng, quần áo bảo hộ lao động, nón nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn lao động cho công nhân. Tổ chức huấn luyện cho công nhân các biện pháp an toàn lao động, nhắc nhở và tuyên truyền về công tác an toàn lao động.

      1. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của giai đoạn vận hành

+ Biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

  • Rác sinh hoạt: Rác hữu cơ cho vào bao nilon màu xanh dương, đặt trong thùng nhựa có nắp đậy kín, bên ngoài dán nhãn “Rác hữu cơ”. Rác vô cơ cho vào bao nilon màu vàng, đặt trong thùng nhựa, bên ngoài dán nhãn “Rác vô cơ”. Các thùng rác bố trí ở nhà ăn, sau đó công nhân sẽ mang các bao rác đặt ở khu vực gần Cổng để thuận tiện thu gom. Tổ thu gom rác dân lập địa phương thu gom rác hàng ngày và vận chuyển đến bãi chôn lấp.
  • Rác công nghiệp không nguy hại: Tại dự án, rác phát sinh là các chất thải rắn có khả năng tái sử dụng. Rác cho vào bao nilon màu trắng, đặt trong thùng nhựa, bên ngoài dán nhãn “Rác công nghiệp”. Các thùng rác đặt tại nhà kho và định kỳ sẽ bán cho Cơ sở thu mua phế liệu. Riêng phần phụ phẩm từ quá trình sản xuất được cho vào thùng chứa để ở kho lạnh và ký hợp đồng bán cho Cơ sở sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn.

+ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải

  1. Biện pháp quản lý nước mưa
  • Khuôn viên dự án được đổ bê tông, nước mưa chảy tràn vào hệ thống các hố ga và cống nước mưa của dự án, rồi chảy về Cống nước mưa Khu vực.
  • Nước mưa từ mái nhà xưởng theo hệ thống ống PVC vào hệ thống các hố ga và cống nước mưa của dự án, rồi chảy về Cống nước mưa Khu vực.
  1. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt
  • Nước thải từ khu nhà vệ sinh gồm các loại:
  • Nước thải từ các xí, âu tiểu nam sẽ được dẫn theo hệ thống ống PVC chảy vào Bể tự hoại ba ngăn để xử lý sơ bộ;
  • Nước thải từ lavabo, từ việc rửa sàn nhà vệ sinh sẽ dẫn trực tiếp ra hố ga cuối cùng của bể tự hoại để thoát chung ra hố ga nước thải của Công ty;
  • Nước thải sau quá trình xử lý sơ bộ tại Bể tự hoại sẽ theo cống nước thải chảy về HTXLNT tập trung của nhà máy.
  • Nước thải từ khu nhà ăn: Như trên đã nêu, nước thải ở khu vực nhà ăn chỉ là nước thải do rửa tay công nhân trước và sau khi ăn, không tổ chức nấu nướng, vệ sinh thiết bị, dụng cụ nhà bếp, vì vậy, lượng nước này tương đối sạch, lượng nước thải này hố ga nước thải trước khi vào HTXLNT tập trung của nhà máy.
Lập dự An trồng cây ăn quả Dự an trồng rau sạch công nghệ cao Lập kế hoạch dự an trồng rau sạch
  1. Biện pháp xử lý nước thải sản xuất

Công ty sẽ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 250m3/ngày với công nghệ như sau:

qq

Hình 0. 1. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung của nhà máy

Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao. Dự án trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, chất lượng cho các nhà máy chế biến, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân trong việc dùng nước ép hoa quả và từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ép hoa quả nhập khẩu và quy trinh thực hiện dự án dầu tư trồng cây nông nghiệp công nghệ cao, thủ tục xin cấp giấy phép môi trường để đưa dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Nước thải của dự án ( nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất) theo mạng lưới thoát nước sẽ đi vào hệ thống xử lý. Nước thải được thu gom và được bơm vận chuyển qua máy tách rác, tại đây các chất lơ lững có kích thước lớn sẽ bị giữ lại. Sau đó, nước thải sẽ được đưa vào bể tách dầu mỡ nhằm loại bỏ lượng dầu mỡ ra khỏi nước tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn xử lý phía sau đồng thời loại bỏ được một phần chất nhiễm bẩn.

Sau đó nước thải được dẫn vào bể điều hòa, tại đây nước thái sẽ được điều hòa lưu lượng và nồng độ. Không khí được cung cấp vào bể điều hòa nhằm mục đích hạn chế môi trường kị khí dẫn đến phát sinh mùi hôi và khử một phần chất hữu cơ (10%).

Sau khi trải qua công đoạn điều hòa lưu lượng và nồng độ, nước thải sẽ được vận chuyển lên bể phản ứng kết hợp lắng. Tại đây dưới tác dụng của hóa chất keo tụ và trợ keo tụ các cặn lơ lửng, các chất hữu cơ hòa tan được tách ra khỏi nước dưới dạng bong cặn và lắng xuống đấy bể, phần nước trong sẽ được thu bằng máng thu và được đưa qua bể lọc hấp thụ.

Bể lọc hấp thụ có tác dụng loại bỏ cặn lơ lửng mà quá trình lắng không tách được đồng thời hấp thụ một phần chất hữu cơ có trong nước thải, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý tiếp theo. Nước thải sau đó sẽ được đưa qua bể Aerotank.

Bể Aerotank có chế độ hoạt động liên tục theo cơ chế tăng trưởng lơ lửng và khuấy trộn hoàn chỉnh, rất thích hợp và linh hoạt để xử lý nước thải tại công ty. Bể sẽ xử lý chất bẩn hữu cơ trong nước thải bằng bùn hoạt tính chứa vi sinh vật lơ lửng dưới dạng bùn hoạt tính được đưa vào bể. Dưỡng khí(oxy) được cung cấp từ máy thổi khí để duy trì hoạt động của vi sinh vật, tiến hành quá trình trao đổi chất. Các vi khuẩn hiếu khí sẽ tiêu thụ chất hữu cơ trong nước và chuyển hóa các chất hữu cơ thành các chất CO2, H2O và một phần tạo thành tế bào mới, tạo thành bùn sinh học.

Nước thải sau đó được dẫn qua bể lắng, phân phối thong qua ống trung tâm ở giữa bể và nước thải được phân bố đều từ tâm ra thành bể, toàn bộ bong bùn, các chất lơ lửng, các chất vô cơ trong nước thải sẽ lắng xuống đáy bể dưới tác dụng của tấm hướng dòng của ống lắng trung tâm, chúng tập trung ở đáy bể và được tách bỏ dễ dàng hơn.

Sau khi lắng cặn, nước thải được cho qua bể trung gian. Tại bể trung gian, nước thải được bơm qua cột lọc áp lực nhằm loại bỏ các cặn lơ lửng có trong nước thải. nước thải sau khi qua cột lọc hấp thụ sẽ tiếp tục được đưa qua bể khử trùng. Tại đây dưới tác dụng của O3 và Cl2, các vi sinh vật gây bệnh sẽ bị loại bỏ một cách triệt để. Sau cùng, nước thải được thải ra hệ thống thoát nước của khu vực với đạt chuẩn xả thải theo QCVN 11: 2008/ BTNMT, loại B.

Lượng bùn hình thành trong quá trình hoạt động của hệ thống, một phần tuần hoàn lại bể xử lý sinh học Aerotank, một phần bùn dư được đưa và bể chứa bùn và được giao cho đơn vị có chức năng xử lý định kì 3 lần/ tháng.

+ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải

  1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi

Công nhân được trang bị bảo hộ lao động như khẩu trang chống bụi, quần áo, găng tay… khi nạp liệu cho quá trình sản xuất.

Nhà kho có tường bao kín xung quanh và thường xuyên được quét dọn sạch sẽ để tránh bụi phát tán vào khu vực xung quanh.

Sân bãi bê tông hóa và thường xuyên quyét dọn, phun nước để hạn chế bụi do các phương tiện vận chuyển, đi lại gây ra và bụi khuếch tán vào không khí.

Xe vận chuyển được kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dưỡng đúng kỹ thuật, đảm bảo các thông số khói thải của xe đạt yêu cầu quy định về môi trường. Xe chở đúng tải trọng và có phủ bạt trên thùng chứa. Sử dụng nhiên liệu chứa hàm lượng các chất gây ô nhiễm thấp;

  1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi

Nguồn gây ra ô nhiễm không khí chủ yếu cho dự án là khâu thu hoạch, lưu trữ nguyên liệu và sơ chế. Do đó, cùng với quá trình xây dựng mới, lắp đặt thiết bị, dự án sẽ đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý khí thải để có thể kiểm soát và giảm thiếu ô nhiễm

  1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải

Máy phát điện:

+ Máy phát điện dự phòng là nguồn gây ồn, rung khi cúp điện. Do đó, máy phát điện sẽ được đặt trong buồng tiêu âm và máy đặt trên bệ kiên cố làm bằng ván hoặc lò xo đàn hồi để giảm rung.

+ Thiết kế các bộ phận giảm âm cho máy phát điện:

Cách âm cho máy phát điện: Máy phát điện đặt trong buồng giảm âm và cách âm cho ống bô của máy phát điện.

Xe vận chuyển được được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ, đảm bảo các thông số khói thải của xe đạt yêu cầu quy định về môi trường. Xe chở đúng tải trọng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về giao thông nhằm tránh ùn tắt và an toàn khi di chuyển.

  1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bổ sung

Trong khâu bốc dỡ nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, bụi phát sinh từ công đoạn này rất khó kiểm soát. Để bảo vệ sức khoẻ công nhân, cần trang bị áo quần bảo hộ và khẩu trang đúng quy cách lao động.

Tăng cường khả năng làm vệ sinh đường nội bộ, bến, bãi.

Bố trí xe phun nước đường ra vào nhà máy vào những ngày khô hanh, hạn chế bụi phát tán theo chiều gió.

Trong quá trình vận hành dự án, phải kể đến vấn đề ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải. Đây là nguồn ô nhiễm phân bố rải rác và khó kiểm soát. Tuy vậy, nhà máy sẽ có các biện pháp thích hợp để hạn chế tối đa nguồn khí thải trên. Cách chủ động nhất là thường xuyên kiểm tra, sửa chữa định kỳ hiệu quả đốt cháy nhiên liệu của động cơ.

Tăng cường hệ thống cây xanh vừa đảm bảo mỹ quan công nghiệp, vừa tăng cường bảo vệ môi trường. Trồng các loại cây cao, có tán lá rộng cũng là một biện pháp hạn chế bụi, cách ly khu vực phát sinh bụi với các khu vực khác.

Bên cạnh đó, biện pháp quy hoạch cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế bụi. Sắp xếp, cách ly khu vực phát sinh bụi xa các bộ phận khác, có tính toán đến hướng gió chủ đạo hàng năm nhằm hạn chế tối đa tác hại của bụi đối với công nhân viên của nhà máy và cả người dân xung quanh vùng dự án.

+ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung

Kiểm tra độ cân bằng, bảo dưỡng thiết bị, máy móc theo định kỳ và sửa chữa khi cần thiết (Thay dầu bôi trơn máy móc, sữa chữa các mối hở của thiết bị…).

Cách ly tiếng ồn: Khu sản xuất cách biệt với nơi điều hành sản xuất.

Trang bị khẩu trang, quần áo, găng tay, nút bịt tai cho công nhân làm việc.

Tiếng ồn từ xe vận chuyển được kiểm soát bằng việc không chở quá tải và hạn chế bóp còi trong khu vực.

Bố trí hợp lý thời gian xe ra vào khu vực.

Dự an trồng hoa công nghệ cao Mẫu dự an đầu tư nông nghiệp

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

    1.  THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

 Tên dự án

TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÔNG NGHỆ CAO TẠI HUYỆN KON RẪY TỈNH KON TUM

(Dự án đầu tư mới)

      1. Tên chủ dự án, tiến độ thực hiện dự án

 Thông tin về chủ dự án

Tổng mức đầu tư của dự án

Nhu cầu vốn và phương án tài trợ của Dự án:

Bảng 1. 1. Nhu cầu và phương án tài trợ của Dự án

STT

Khoản mục

Giá trị trước thuế GTGT (nghìn VND)

Thuế GTGT

(nghìn VND)

Giá trị sau thuế GTGT (nghìn VND)

1

Chi phí xây dựng

151,019,909

15,101,991

166,121,900

2

Chi phí thiết bị và trồng mới

362,034,182

36,203,418

398,237,600

3

Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng

103,123,440

103,123,440

4

Chi phí QLDA, chi phí tư vấn và chi phí khác (chưa kể lãi vay và phí)

22,452,071

2,245,207

24,697,278

5

Lãi vay và Vốn lưu động

186,831,197

186,831,197

6

Dự phòng

61,235,776

6,123,578

67,359,354

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

886,696,575

59,674,194

946,370,769

Tổng mức đầu tư: 866,7 tỷ đồng (trước thuế)

Phương án nguồn vốn sử dụng dự kiến:

  • Vốn tự có của chủ đầu tư: 133 tỷ đồng
  • Vốn vay ngân hàng thương mại: 753,7 tỷ đồng
  • Xem thêm Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM mới nhất dự án trồng cây ăn quả công nghệ cao. Dự án trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, chất lượng cho các nhà máy chế biến, góp phần đáp ứng nhu cầu của xã hội, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân trong việc dùng nước ép hoa quả và từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ép hoa quả nhập khẩu và quy trinh thực hiện dự án dầu tư trồng cây nông nghiệp công nghệ cao, thủ tục xin cấp giấy phép môi trường để đưa dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xem thêm: Báo cánh đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện tử 

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng