Báo cáo ĐTM dự an chăn nuôi công nghệ cao

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án chăn nuôi heo công nghệ cao quy mô: 15.000 heo nái, 300.000-350.000 heo con/năm và thuyết minh dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao.

 Báo cáo ĐTM dự an chăn nuôi công nghệ cao

1. Thông tin về dự án- Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án chăn nuôi heo công nghệ cao quy mô: 15.000 heo nái, 300.000-350.000 heo con/năm và thuyết minh dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao.

Tên dự án: “Chăn nuôi công nghệ cao”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần

Loại hình dự án: Dự án đầu tư mới

Quy mô: 15.000 heo nái, 300.000-350.000 heo con/năm

2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng hạ tầng và phát triển chăn nuôi với quy mô 600.000 m2 với các hạng mục công trình như sau:

Hạng mục công trình dự án

Hạng mục công trình dự án chăn nuôi công nghệ cao

3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án- Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án chăn nuôi heo công nghệ cao quy mô: 15.000 heo nái, 300.000-350.000 heo con/năm và thuyết minh dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao.
3.1. Đánh giá các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
a. Tác động có liên quan chất thải
Bụi và khí thải: Bụi và khí thải trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu phát sinh từ: hoạt động phát quang thực vật; hoạt động đào đắp, san gạt; hoạt động trút đổ nguyên vật liệu; hoạt động vận chuyển; hoạt động máy móc, thiết bị thi công. Phạm vi
tác động bao gồm diện tích khu vực thi công dự án, công nhân thi công và các hộ dân gần khu vực dự án.

Nước thải sinh hoạt: 5,5 m3/ngày.đêm. Đặc trưng của nước thải sinh hoạt có thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu là chất hoạt động bề mặt, chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, dầu mỡ và vi sinh vật gây bệnh,... Trong đó:
+ Nước thải tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh tay chân là 3,2 m3/ngày.đêm;
+ Nước thải vệ sinh (hố tiêu, hố tiểu): 2,1 m3/ngày.đêm;
+ Nước thải từ hoạt động ăn uống: 0,2 m3/ngày.đêm;
+ Nước thải xây dựng: 20 m3/ngày.đêm. Nguồn thải này chứa thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng, dầu mỡ,... Trong đó:
Nước thải từ quá trình rửa lốp bánh xe khi phương tiện vận chuyển rời công trường: 18 m3/ngày.
+ Nước thải từ quá trình vệ sinh dụng cụ, thiết bị thi công: 2,0 m3/ngày.
+ Nước mưa chảy tràn: 956,67 (l/s).
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án bao gồm:
- Chất thải rắn sinh hoạt: 60 kg/ngày.đêm, trong đó:
- Rác thải vô cơ chiếm khoảng 30% tổng lượng rác thải, tương đương 18,0 kg/ngày;
- Rác thải hữu cơ chiếm khoảng 70% tổng lượng rác thải, tương đương 42,0 kg/ngày.
- Chất thải rắn xây dựng: Chất thải rắn xây dựng phát sinh từ quá trình thi công xây dựng bao gồm: thực vật phát quang, chất thải rắn xây dựng, bao bì xi măng, vật liệu xây dựng rơi vãi, hư hỏng (như: cát, đá, xi măng rơi vãi, gạch vỡ, mẫu sắt thép vụn,…), đất thải từ quá trình đào móng công trình
+ Sinh khối thực vật phát quang là 58,24 tấn,bao gồm các loại cỏ, cây bụi, gốc rạ, lúa, hoa màu, bê tông, đất, cát, .....
+ Vật liệu rơi vãi: 491,57 tấn
+ Gạch vỡ: 0,146 tấn
Chất thải nguy hại:
+ Chất thải nguy hại dạng lỏng: 209,5lít dầu thải;
+ Chất thải nguy hại dạng rắn: 80 kg CTNH dạng rắn (Giẻ lau dính dầu mỡ, pin, bóng đèn neon,...)
b. Tác động không liên quan chất thải
Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án các tác động không liên quan đến chất thải bao gồm:

- Độ ồn tổng hợp do vận chuyển là 97dBA, do thi công là 94dBA, với phạm vi ô
nhiễm là 40-25m. Độ rung của máy đầm, cần cẩu sẽ ảnh hưởng đến khoảng 100-200m có thể gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái lân cận và sức khoẻ của người lao động.
- Các tác động không liên quan đến chất thải đáng kể: tác động do giải phóng mặt
bằng chủ yếu do ảnh hưởng đến tâm lý của người dân khu vực dự án; Tác động đến giao
thông khu vực; Tác động đến hệ sinh thái khu vực; Tác động đến hệ thống tưới tiêu thủy lợi, cung cấp nước phục vụ sản xuất trong khu vực; Tác động đến kinh tế - xã hội khu vực; Tác động do sự cố tai nạn lao động; Tác động do sự cố giao thông; Tác động do sự cố cháy nổ;
Tác động do sự cố an ninh trật tự, an toàn xã hội.
- Các rủi ro, sự cố: do sự cố mưa bão, lũ lụt, sét đánh; Tác động do sự cố sụt lún, nứt,
đổ công trình xây dựng, công trình nhà cửa, đường xá gần khu vực dự án.

Giấy phép môi trường cấp huyện Quy định mới về giấy phép môi trường Đối tượng phải có giấy phép môi trường Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Xử phạt không có giấy phép môi trường Giấy phép xả thải và giấy phép môi trường Giấy phép môi trường thay thế cho cải gì
Bảng 3. Nguồn gốc, tác nhân gây ảnh hưởng và môi trường chịu tác động của dự án

Nguồn gốc tác nhân gây tác động dự án chăn nuôi công nghệ cao

Nguồn gốc tác nhân gây tác động dự án chăn nuôi công nghệ cao

3.2. Đánh giá các tác động trong giai đoạn vận hành
a. Tác động có liên quan chất thải
b. Tác động không liên quan chất thải
4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:
4.1. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thi công

a. Tác động có liên quan chất thải
- Giảm bụi thải do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị: Che chắn bãi tập kết tạm thời; Kiểm định, bảo dưỡng phương tiện vận chuyển; Quét dọn vệ sinh đình kỳ các khu vực tập kết và đường giao thông nội bộ; Phun nước xịt rửa bánh xe…
- Giảm bụi và khí thải do san lấp: Quét dọn vệ sinh đình kỳ khu vực tập kết đất
đào, tuyến vận chuyển nội bộ; Phun nước xịt rửa bánh xe, đường nội bộ, tưới nước khu vực tập kết đất đào
- Giảm bụi và khí thải do thi công: Sử dụng các phương tiện đạt chuẩn; Quét dọn vệ sinh định kỳ khu vực thi công; Phun nước khu vực hàn cắt, bánh phương tiện…
- Giảm ảnh hưởng do nước thải sinh hoạt: quản lý chung với nước thải sinh hoạt
- Giảm ảnh hưởng của nước thải thi công: Xây dựng hố ga thu nước rửa tay, chân, dụng cụ; Phổ biến nội quy, quy định chung về vệ sinh, an toàn trong khu vực trang trại

Hình 3. Sơ đồ hệ thống xử lý bụi tại lò đốt

 * Đối với nước thải và nước mưa chảy tràn

Mặt cắt của bể tự hoại xử lí nước thải sinh hoạt

Hình 4. Mặt cắt của bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt

- Đối với nước thải chăn nuôi: Nước thải phát sinh từ hoạt động động chăn nuôi được thu gom về hầm chứa Biogas theo quy trình cụ thể như sau:

+ Hệ thống trang trại heo giống và heo thương phẩm tại Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương...
+ Các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hoà Bình, Long An và Bình Thuận.
Hiện nay, đối tác đang là một trong ba công ty lớn nhất có mô hình chăn nuôi khép kín với danh mục các sản phẩm đa dạng và chất lượng. Mô hình có ưu điểm hơn so với các mô hình nuôi heo khác ở một số đặc điểm: (1) Tiết kiệm công lao động, đảm bảo các chỉ số môi trường chuồng nuôi và an toàn sinh học; heo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, ít bị bệnh đường hô hấp và tăng trưởng tốt; (2) Sử dụng tiết kiệm nước, giảm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường do phát sinh ít nước thải, giảm chi phí xử lý môi trường, tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu và vận hành công trình xử lý chất thải; (3) Khai thác hiệu quả tài nguyên chất thải chăn nuôi cho mục đích trồng trọt, phát triển điện năng lượng sinh học, góp phần phát triển nông nghiệp hữu cơ, kinh tế tuần hoàn thu lại lợi nhuận cho trang trại và giải quyết triệt để ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động chăn nuôi. (4) Chuyển đổi dần từ quan điểm xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi sang đầu tư công nghệ để sử dụng hiệu quả tài nguyên chất thải trong chăn nuôi, đem lại lợi ích kinh tế cao.
Giấy phép môi trường cấp huyện Quy định mới về giấy phép môi trường Đối tượng phải có giấy phép môi trường Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Xử phạt không có giấy phép môi trường Giấy phép xả thải và giấy phép môi trường Giấy phép môi trường thay thế cho cải gì
a. Giống heo chăn nuôi
Dự án chăn nuôi giống heo Landrace và Yorkshire phù hợp với hướng phát triển chăn nuôi trang trại.
+ Heo Landrace có nguồn gốc từ Đan Mạch. Số con đẻ ra/lứa từ 10 - 12 con.
Khối lượng heo sơ sinh: 1,2-1,3 kg/con, heo đực trưởng thành: 270 - 300 kg/con, heo cái: 200 - 300 kg/con. Bắt đầu phối giống lúc 7-8 tháng tuổi. Mỗi năm đẻ 2,0 - 2,2 lứa, 6 tháng tuổi đạt 100kg. Tỷ lệ nạc 54-56%. Thích nghi kém hơn so với giống heo Yorkshire trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm.
Heo Yorkshire có nguồn gốc chọn lọc nhân giống tại vùng Yorkshire nước Anh. Heo Yorkshire sắc lông toàn thân màu trắng có ánh vàng, tai đứng, mõm dài vừa phải, trán rộng, mặt gãy, ngực mông cao, thể chất vững chắc, nuôi con khéo, đẻ sai, chịu
đựng kham khổ, khả năng chống chịu stress cao, chất lượng thịt tốt. Heo đực nặng 250 - 320 kg/con, Heo cái nặng 200 - 300 kg/con. Bắt đầu phối giống lúc 8 tháng tuổi. Một năm đẻ 2,0 - 2,2 lứa, mỗi lứa đẻ 10-13 con. Tỷ lệ nạc 52-55%.

Giống heo lai

Các giống heo nuôi tại trang trại

- Heo nái xuống trại bầu từ 5 đến 10 ngày lên giống đem phối lại.
Heo nái mang thai ở trại bầu 107 ngày, đến ngày 108 chuyển lên trại đẻ cho đến 114 ngày heo đẻ.
- Heo con sinh ra lau sạch bằng vải và Bột lăn cao khô, bấm răng cắt rốn, đuôi và được sát trùng kỹ lưỡng sau đó cho vào lồng úm. Cho heo con bú sữa đầu ngay để heo con có sức đề kháng và sống chung với mẹ từ 18 đến 21 ngày, sau đó chuyển qua khu vực chăn nuôi thúc hoặc xuất bán.
* Vệ sinh chuồng trại:
- Trại nái mang thai: Tắm heo và vệ sinh chuồng 2 lần trong tuần vào ngày thứ 3 và thứ 7, sau khi vệ sinh xong tiến hành xịt sát trùng qua ngày hôm sau tiêm men vi sinh EM để phân hủy chất hữu cơ và khống chế mùi trong trại.
- Trại nái đẻ: Sau một lứa đẻ đan, Tấm lót và lồng úm được đưa ra ngoài ngâm trong hồ với xút, sau đó dùng máy xịt áp lực cho sạch, phơi nắng và quét vôi. Trong trại dùng máy bơm nén xịt kỹ từ mái đến gầm, quét vôi, xịt sát trùng cuối cùng dùng Formol và thuốc tím khử trùng tiêu độc. Khi làm xong đóng cửa không cho ai vào trừ ngày cho heo lên chuẩn bị sinh sản.
* Chăm sóc, nuôi dưỡng:
- Nhu cầu thức ăn: Dự án sử dụng thức ăn công nghiệp bằng viên và khô. Trong chăn nuôi thức ăn là nguồn chủ lực chiếm khoảng 50% giá thành sản phẩm, thức ăn là sự quyết định chất lượng sản phẩm. Vì thế, thức ăn phải đầy đủ thành phần năng lượng, prôtein, vitamin, và khoáng chất. Thức ăn được chia ra làm 05 loại mỗi loại phù hợp cho từng lứa tuổi của heo. Trong quá trình hoạt động nguồn thức ăn chăn nuôi cho heo được mua của Công ty Cổ phần Mavin... cung cấp thức ăn được vận chuyển bằng xe tải từ nhà máy sản xuất đến thẳng trang trại chăn nuôi và đổ vào các silô tải cám tự động đặt
sẵn ở các đầu chuồng.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án chăn nuôi heo công nghệ cao quy mô: 15.000 heo nái, 300.000-350.000 heo con/năm và thuyết minh dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao.
b. Quy trình chăn nuôi
Quy trình nuôi heo nái sinh sản được tóm tắt trong hình sau:

Quy trình nuôi heo nái sinh sản

Hình 1.5. Sơ đồ công nghệ chăn nuôi heo nái sinh sản

Giấy phép môi trường cấp huyện Quy định mới về giấy phép môi trường Đối tượng phải có giấy phép môi trường Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Xử phạt không có giấy phép môi trường Giấy phép xả thải và giấy phép môi trường Giấy phép môi trường thay thế cho cải gì

Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư (2022)
Đối với heo nái sau cai sữa, nái mang thai và nuôi heo con: Trong quá trình nuôi heo nhiệt độ phải ổn định từ 27 đến 28oC, thường xuyên vệ sinh chuồng trại cho sạch sẽ, quạt và nước phải kết hợp nhịp nhàng tránh trình trạng mất nước dẫn đến heo sốt bỏ ăn. Quy trình và thời gian nuôi:
- Heo nái đẻ nuôi con trong vòng 20 ngày thì tiến hành cai sữa đem mẹ xuống trại bầu, chuồng đẻ vệ sinh sạch sẽ, đan lót và Tấm nhựa được mang ra ngoài dùng máy bơm áp lực xịt sạch và phơi nắng.
Heo nái xuống trại bầu từ 5 đến 10 ngày lên giống đem phối lại.
Heo nái mang thai ở trại bầu 107 ngày, đến ngày 108 chuyển lên trại đẻ cho đến 114 ngày heo đẻ.
- Heo con sinh ra lau sạch bằng vải và Bột lăn cao khô, bấm răng cắt rốn, đuôi và được sát trùng kỹ lưỡng sau đó cho vào lồng úm. Cho heo con bú sữa đầu ngay để heo con có sức đề kháng và sống chung với mẹ từ 18 đến 21 ngày, sau đó chuyển qua khu vực chăn nuôi thúc hoặc xuất bán.
* Vệ sinh chuồng trại:
- Trại nái mang thai: Tắm heo và vệ sinh chuồng 2 lần trong tuần vào ngày thứ 3 và thứ 7, sau khi vệ sinh xong tiến hành xịt sát trùng qua ngày hôm sau tiêm men vi sinh EM để phân hủy chất hữu cơ và khống chế mùi trong trại.
- Trại nái đẻ: Sau một lứa đẻ đan, Tấm lót và lồng úm được đưa ra ngoài ngâm trong hồ với xút, sau đó dùng máy xịt áp lực cho sạch, phơi nắng và quét vôi. Trong trại dùng máy bơm nén xịt kỹ từ mái đến gầm, quét vôi, xịt sát trùng cuối cùng dùng Formol và thuốc tím khử trùng tiêu độc. Khi làm xong đóng cửa không cho ai vào trừ ngày cho heo lên chuẩn bị sinh sản.
* Chăm sóc, nuôi dưỡng:
- Nhu cầu thức ăn: Dự án sử dụng thức ăn công nghiệp bằng viên và khô. Trong chăn nuôi thức ăn là nguồn chủ lực chiếm khoảng 50% giá thành sản phẩm, thức ăn là sự quyết định chất lượng sản phẩm. Vì thế, thức ăn phải đầy đủ thành phần năng lượng, prôtein, vitamin, và khoáng chất. Thức ăn được chia ra làm 05 loại mỗi loại phù hợp cho từng lứa tuổi của heo. Trong quá trình hoạt động nguồn thức ăn chăn nuôi cho heo được mua của Công ty Cổ phần Mavin... cung cấp thức ăn được vận chuyển bằng xe tải từ nhà máy sản xuất đến thẳng trang trại chăn nuôi và đổ vào các silô tải cám tự động đặt
sẵn ở các đầu chuồng.

Giấy phép môi trường cấp huyện Quy định mới về giấy phép môi trường Đối tượng phải có giấy phép môi trường Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Xử phạt không có giấy phép môi trường Giấy phép xả thải và giấy phép môi trường Giấy phép môi trường thay thế cho cải gì

 


 

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q.1, TPHCM

Hotline:  0903649782 - (028) 3514 6426

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com

 


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng